POPULARITY
242. Would you have carried Jesus' cross? On Good Friday 20,000 people gathered to watch the Easter story in central London. In this episode, Cris talks about his experience of playing a part in the Trafalgar Square passion by Wintershall.org.uk. Here is a live recording from the day. https://www.youtube.com/watch?v=M1mjlTj0hso Support the podcast with a coffee.... https://www.buymeacoffee.com/crisrogers To get a copy of The Bible Book By Book head here... https://www.eden.co.uk/christian-books/bible-study/bible-study-reference-books/bible-background/the-bible-book-by-book/ Rev Dr Cris Rogers is a church leader at allhallowsbow.org.uk and Director of Making Disciples. Chair of the Spring Harvest Planning Group. For more information check out wearemakingdisciples.com #Heart #Hands #Heart
Featuring Stephanie Pena as Mary Magdalene , Director Ashley Herman, and Producer Charlotte de Klee in conversation with Helena Judd
Christmas Nativity Performance - Stephanie Pena and Charlotte de Klee (Producer and Trustee), Mary and Harry speak about this year's upcomgin Wintershall Nativitiy Production. JUST LIFE is a human formation programme brought to you by Radio Maria, airing on weekdays at 10am and rebroadcast at 10pm. If you enjoyed this programme, please consider making a once off or monthly donation to Radio Maria England by visiting www.RadioMariaEngland.uk or calling 0300 302 1251 during office hours. It is only through the ongoing support of our listeners that we continue to be a Christian voice by your side.
“Realty Income - Top-3-Kunden in Krise” - KI-Absturz & Wintershall + Harbour = BP? Episode #947 vom 09.09.2024 Aktien hören ist gut. Aktien kaufen ist besser. Bei unserem Partner Scalable Capital geht's unbegrenzt per Trading-Flatrate oder regelmäßig per Sparplan. Alle weiteren Infos gibt's hier: scalable.capital/oaws. Aktien + Whatsapp = Hier anmelden. Lieber als Newsletter? Geht auch. Das Buch zum Podcast? Jetzt lesen. Chips und Jobs haben die Börsen bewegt. Bei Jobs war das ganz ok. Bei NVIDIA, Broadcom und Intel leider nicht. Außerdem gab's Shopping-News: 7-Eleven findet sich zu wertvoll, Atoss-Gründer verkauft, Salesforce kauft. Grenke hat Geldwäsche-Probleme. BASF hat Wintershall endlich verkauft. Was hat der Käufer damit vor? Harbour Energy (WKN: A3CRBA) will das nächste BP werden! Die 3 größten Kunden von Realty Income (WKN: 899744) stecken in der Krise. Steckt deshalb auch Realty Income in der Krise? Eher nicht, aber billig ist's auch nicht. Diesen Podcast vom 09.09.2024, 3:00 Uhr stellt dir die Podstars GmbH (Noah Leidinger) zur Verfügung.
Stephanie Pena joins Helena in sharing all of the educational and family activities in June at the Wintershall Estate. https://www.wintershall.org.uk/
From Alejandro Monteverde, award-winning director of
Stephanie Pena plays Mary Magdalene in this year's Wintershall Production of The Passion of Jesus. Today she talks 'behind the scenes' about this year's Passion play which will take place in London's Trafalgar Square. Find out about life as a Wintershall actor and about the year round productions at the Wintershall estate in Surrey. To find our more about this year's production visit Wintershall's website at www.wintershall.org.uk. CULTURE TUESDAY is a programme that embraces every aspect of Catholic culture, airing live at 9am every Tuesday. Rebroadcast 9pm. If you have enjoyed this programme, please consider making a one-off or monthly donation to support Radio Maria. It is only through the generosity of our listeners that we are able to continue being a Christian voice by your side. www.radiomariaengland.uk
Ein Podcast vom Pragmaticus: Die Ukraine steht nach zwei Jahren Krieg wieder scheinbar allein da. Hat Europa noch nicht begriffen, dass es auch um die europäische Demokratie in diesem Krieg Putins geht? Die Historikerin Franziska Davies erklärt die Ursachen für die Ambivalenz des Westens.Das ThemaDie Historikerin Franziska Davies geht im Podcast der Frage nach, warum die westliche Politik der Ukraine bis Mitte 2022 die Unterstützung versagte und stattdessen mit Wladimir Putin paktierte, der Russland schon seit Ende der 1990er Jahre in eine Diktatur umbaute. Das russische Gas ist dabei nur einer der Gründe. Tatsächlich wurde die Zivilgesellschaft nicht unterstützt – weder in der Russischen Föderation noch in der Ukraine. Unser Gast in dieser Folge: Franziska Davies forscht und lehrt als Osteuropa-Historikerin an der Ludwig-Maximilians-Universität München. Ihre Forschungsschwerpunkte sind die Geschichte Russlands im 19. und 20. Jahrhundert und die Geschichte der Ukraine. Sie ist die Autorin mehrerer Bücher und die Herausgeberin des Buches Die Ukraine in Europa. Traum und Trauma einer Nation.Dies ist ein Podcast von Der Pragmaticus. Sie finden uns auch auf Instagram, Facebook, LinkedIn und X (Twitter).Unser nächster Podcast erscheint in unserer Reihe macht Hunger am 20. Februar 2024 zum Thema Salz. In macht Hunger geht es um die Politik und die Kulturgschichte des Essens.Weitere Podcasts von Der Pragmaticus finden Sie hier.
Ein Großteil der Assets von Wintershall Dea soll an die englische Harbour Energy verkauft werden. Nicht nur die weltweiten Öl- und Gas-Assets sind betroffen, sondern auch die CCS-Aktivitäten des Unternehmens – ganz abgesehen vom Verlust vieler hochwertiger Arbeitsplätze in Kassel und Hamburg. Die Bundesregierung unterzieht die Transaktion einer Investitionsprüfung nach dem Außenwirtschaftsgesetz. Im neuen ENERGIE UPDATE mit Dr. Ludwig Möhring analysieren wir die Auswirkungen des Deals auf die Transformation in Deutschland. Gerade im Zusammenhang mit der Carbon Management Strategie ergeben sich dabei gewichtige Fragen. – Ganz aktuell wird auch die jüngste Entscheidung der US-Regierung eingeordnet, vorerst keine weiteren Exportgenehmigungen für LNG-Projekte und die damit verbundenen Erdgas-Verflüssigungsanlagen zu erteilen. Was bedeutet das für Europa und für Deutschland?
Viele Wirtschaftslenker in Davos blicken optimistischer auf die Welt als noch vor einem Jahr. Doch der Blick auf Deutschland bleibt skeptisch.
Die beiden Zentralen von Wintershall DEA werden dichtgemacht, 850 Jobs fallen weg. Selbst der Vorstandschef kann seine Enttäuschung nicht verbergen.
Das sind keine guten Nachrichten für die Beschäftigten bei Wintershall DEA in Kassel. Denn der Mutterkonzern BASF verkauft seine Öl- und Gastochter an einen britischen Ölkonzern. Nicht zu dem Verkauf gehören aber die Wintershall-Zentralen in Kassel und Hamburg. Was bedeutet, dass diese geschlossen werden. - Weiter Themen: Entscheidung zu Millionen-Provision in Raunheim - Uni-Gießen schließt Hörsaal. Hintergründe zu eingestürztem Kirchendach in Kassel
Anna Whitehead and Anna Fleischer visit the Wintershall estate during their annual Life of Christ plays, bringing you some of the scenes and behind-the-scenes of this joyful drama.
In this week's JUST LIFE episode from London, Anna Whitehead is joined by Charlotte de Klee, Producer of the Wintershall plays. Charlotte shares more about the story of Wintershall and takes us behind the scenes of the open-air productions which bring the story of the Gospel to life for the thousands who come and watch ‘The Life of Christ' on the beautiful Wintershall Estate each summer.
Europas größter Öl- und Gaskonzern Wintershall Dea will sich aus Russland zurückziehen und klimafreundlich wirtschaften. Dabei gibt es etliche Haken. Vorgelesen von taz-Leserin Anke. Mehr vorgelesene taz-Texte im Telegram-Kanal: t.me/tazAudio – Mitmachen/Feedback: vorgelesen@taz.de
Überblick: Blick auf die Preise, Stellungnahmen zur Plattform Klimaneutrales Strommarktdesign und Strommarktreform veröffentlicht, Leak: neues Gesetzespaket zum Strommarktdesign in der EU, Neues Gebäudeenergiegesetz: ab 01.01.2024 müssen Heizungen zu 65% mit erneuerbaren Energien betrieben werden, FDP gegen Verbrenner-Aus: Hintertür für E-Fuels verlangt, Neue Informationen zur Sabotage an Nordstream 1 und 2, Start des Projekts Greensand in der Nordsee von Wintershall, Leak: Novelle der Nationalen Wasserstoffstrategie, Bundesland Baden-Württemberg investiert nur noch in nachhaltige Finanzanlagen, Stand des EE-Ausbaus in Deutschland, Nachrichten aus der Industrie: SonoMotors, grüner Stahl, und Hochtemperaturwärmepumpen Genehmigung und Ausbau von weiteren Kohlekraftwerken in China in 2022, IEA: 2022 Höchststand globaler THG-Emissionen Anmeldung FfE Energietage April 2023 Kontakt: Twitter (redispatch_pod), LinkedIn (Redispatch), Instagram (Redispatch_Podcast), TikTok (redispatch) CREA (2023): China permits two new coal power plants per week in 2022 Energie der Zukunft (2023): Stellungnahme zum Strommarktdesign und dessen Weiterentwicklungsmöglichkeiten Energie der Zukunft (2023): Stellungnahme zum Strommarktdesign und dessen Weiterentwicklungsmöglichkeiten - Zusammenfassung McKinsey&Company (2023): Energiewende-Index TenneT (2023): E-Autos als Stromspeicher: sonnen und TenneT gelingt erstmals Einbindung von Elektroautos in das Stromnetz Lesetipp Wuppertal Institut (2023): Treibhausgasneutrales Energie- und Industriesystem für Deutschland bis 2045
Enerji Günlüğü Haber Bülteni:Türkiye'nin ve Dünyanın Enerji Gündemienerjigunlugu.net
Phát hiện đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2 bị phá hoại diễn ra đúng vào lúc Ba Lan và Bulgari quay lưng lại với Nga. Các vụ tấn công này không tạo nên một « cơn sốt về khí đốt » nhưng thách thức châu Âu muốn tìm các nguồn cung cấp khác thay thế cho Nga và là một thách thức bảo đảm an ninh cho các « cơ sở hạ tầng thiết yếu » của một quốc gia. Ngày 27/09/2022 khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe tại Goleniow-Ba Lan, cùng với đồng cấp Đan Mạch và bộ trưởng Năng Lượng Na Uy, trong cương vị chủ nhà, thủ tướng Mateuz Morawiecki tuyên bố : « Thời kỳ mà chúng ta bị khí đốt của Nga thống trị đã qua. Thời kỳ mà nước Nga dùng năng lượng để bắt chẹt, để đe dọa và tống tiền chúng ta đã lùi vào quá khứ ! » Baltic Pipe bắt đầu hoạt động và có công suất 10 tỷ mét khối một năm đưa khí đốt của Na Uy đến tận Ba Lan qua lãnh thổ Đan Mạch. Đây là một trong số nhiều công trình do Liên Hiệp Châu Âu đồng tài trợ nhằm « đa dạng hóa các nguồn cung cấp năng lượng » cho các thành viên trong khối. Vacxava là một trong những khách hàng đầu tiên bị Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt từ khi Matxcơva đưa quân xâm chiếm Ukraina. Năm ngoái, Ba Lan lệ thuộc đến gần 50 % vào năng lượng của Nga nhưng với Baltic Pipe, từ nay đến 2024, khí đốt của Na Uy hoàn toàn có thể lấp vào chỗ trống mà các tập đoàn dầu khí của Nga để lại. Đến ngày 01/10/2022 nhờ IGB, đường ống kết nối Hy Lạp với Bulgari, đến lượt một thành viên khác của Liên Âu vốn cũng lệ thuộc rất nhiều vào năng lượng của Nga là Sofia đã chuyển sang mua khí đốt của Azerbaijan. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, Ursula Von der Leyen không ngần ngại tuyên bố « một thời đại mới đang mở ra cho Bulgari và Đông Nam Âu » đường ống nối liền Hy Lạp với Bulgari đồng nghĩa với « tự do, giải phóng khu vực này khỏi vòng kềm tỏa về năng lượng Nga ». Từ nay đến 2027, hàng năm Azerbaijan cung cấp tối thiểu 20 triệu mét khối cho Liên Âu. Nga nhắc nhở vẫn là tâm điểm của thị trường năng lượng thế giới Liên Hiệp Châu Âu tưởng chừng tìm được hai ngõ thoát hiểm để giải tỏa bớt áp lực về năng lượng, tách rời khỏi khí đốt của các nhà cung cấp Nga, thì tại biển Baltic, hai đường ống dẫn đưa khí đốt của Nga sang châu Âu là Nord Stream 1 và 2 đã bị nổ. Không một ai tin rằng đây là một sự cố kỹ thuật hay một tai nạn. Thủ phạm các vụ phá hoại này là ai và họ theo đuổi những mục đích gì vào lúc mà giá năng lượng trên thế giới đã tăng cao ? Là khách hàng lớn nhất của Nga Liên Âu đứng trước nguy cơ cố máy công nghiệp bị tê liệt vì thiếu hụt năng lượng cho mùa đông sắp tới. Ngay sau các vụ nổ giá khí đốt trên thị trường quốc tế tăng vợt hơn 12 % trong phiên giao dịch hôm 28/09/2022 Giá một megawatt/h vượt ngưỡng 200 đô la. Nhưng theo giới quan sát, đây là mức giá còn thấp hơn nhiều so với đỉnh điểm hơn 315 đô la một megawatt/h của hồi tháng 8/2022. Nói cách khác, các vụ phá hoại hai đường ống Nord Stream đã không gây nên một « cơn sốt » trên thị trường và đã không là cơ hội cho các nhà sản xuất kiếm lời. Nhưng tác động về mặt môi trường thì lại rất tai hại : dù không hoạt động nhưng Nord Stream 1 và 2 vẫn chứa đầy khí và 90 % trong số đó là khí metan. Giới chuyên gia thẩm định các vụ nổ hồi đầu tuần trước để thất thoát khoảng 115.000 tấn metan, tương đương với 3 triệu tấn khí thải carbon ra bầu khí quyển trong vỏn vẹn vài ngày (tức là cho đến khi các nước Bắc Âu thông báo đã bịt được các vụ rò rỉ khí đốt). Để so sánh 3 triệu tấn CO2 là mức thải khí của cả Paris và vùng phụ cận trong một năm. Ngoài tác động tai hại đối với môi trường, loạt các vụ phá hoại hai đường ống ở Bắc Âu lần này là một thách thức về mặt an ninh. Emmanuel Dupuy cố vấn về an ninh quốc phòng và chủ tịch Viện nghiên cứu IPSE của châu Âu trả lời đài truyền hình Pháp France 5 giải thích : « Cả Nord Stream 1 và 2 hiện tại đều không hoạt động : Nord Stream 2 hoàn tất trước ngày Nga lùa quân xâm chiếm Ukraina, nên thực sự chưa bao giờ đi vào hoạt động. Còn Nord Stream 1 thì đã ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu từ tháng 9 vừa rồi sau nhiều đợt tạm dừng để sửa chữa. Nord Stream 2 do một tổ hợp nhiều công ty quản lý. Gazprom tài trợ 50 % đường ống dài hơn 1.200 km này. Nửa còn lại do 5 tập đoàn năng lượng của châu Âu đảm nhiệm, hai trong số đó là các hãng Đức. Khi chiến tranh Ukraina khai mào, đương nhiên Nord Stream 2 coi như bị khai tử. Do vậy bất luận ai là thủ phạm các vụ phá hoại này, thì đây cũng là một hành động cảnh cáo rằng các đường ống dẫn khí đốt còn đang hoạt động để cung cấp năng lượng cho châu Âu đều có thể trở thành mục tiêu tấn công, kể cả đường ống ở phía Bắc Âu-như Baltic Pipe vừa được khánh thành để đưa khí đốt của Na Uy sang Ba Lan, hay các đường ống ở Nam Âu, đưa khí đốt của Algérie sang đến Ý chẳng hạn » MedGaz nối liền Algérie với Tây Ban Nha ; Poseidon đưa khí đốt trong vùng Đia Trung Hải sang đến Hy Lạp, TransMed xuất phát từ Algérie qua ngả Tunisia trước khi dùng tại Ý… đã hoạt động trong khu vực Nam Âu. Các đường ống của Nga bị « thất nghiệp » ? Từ khi chiến tranh Ukraina bùng nổ, Bruxelles trừng phạt kinh tế Nga, Matxcơva trả đũa khóa van dầu khí với các đối tác châu Âu thì từ Bulgari đến Ba Lan, và nhất là những nền kinh tế lớn nhất trong khối Liên Âu (Đức, Pháp, Ý) đã vội vã tìm các nguồn cung cấp thay thế : Algerie, Nigeria, Mozambic hay Namibia, rồi các nước trong khu vực ở Trung Á, các vương quốc trong vùng Vịnh liên tục tiếp các lãnh đạo châu Âu. Thị phần của các doanh nghiệp Nga bị thu hẹp lại trên thị trường châu Âu. hai dự án đầu tư lớn của Nga – chính xác hơn là của tập đoàn dầu khí Gazprom bị « vô hiệu hóa ». Chẳng những thế, các nhà sản xuất khí hóa lỏng của Mỹ đã dễ dàng cắm rễ vào châu Âu, nhất là sau thỏa thuận giữa Bruxelles với Washington hồi tháng 4/2022. Tổng kim ngạch xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Mỹ sang châu Âu đã tăng lên gấp đôi trong tám tháng đầu năm 2022. Một trong những tác động phụ chiến tranh Ukraina gây nên là Nga đang nhường thị phần quan trọng nhất của mình cho Hoa Kỳ. Gazprom đầu tư gần 5 tỷ đô la (kinh phí chung là gần 10 tỷ) trong dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 để đưa khí đốt của Nga sang đến tận Lubmin, Đức. Cùng với Nord Stream 1 Nga sẽ cung cấp đến 110 tỷ mét khối/năm cho châu Âu. Sau khi đã vượt qua nhiều thử thách từ chính trị, đến kỹ thuật, những chống đối từ phía các nhà bảo vệ môi trường, Nord Stream 2 đã hoàn tất. Matxcơva xâm chiếm Ukraina, công sức của Gazprom và 5 đối tác châu Âu (Engie của Pháp, Uniper và Wintershall cua Đức, OMV của Áo, Shell của Anh và Hà Lan) như muốn bỏ bể : những ngày đầu năm 2022. Do vậy giới phân tích của Pháp cho rằng, các vụ phá hoại đường ống Nord Stream 1 và 2 có thể là thông điệp nhắc nhở Liên Âu rằng, không nên để Nord Stream 2 chìm vào quên lãng. Chưa thể giải đáp câu hỏi ai là thủ phạm loạt tấn công nhắm vào đường ống dẫn khí đối Nord Stream 1 và 2 Nga–Mỹ tố cáo lẫn nhau « phá hoại » cơ sở hạ tầng thiết yếu của châu Âu, mà một số quốc gia lành viên Liên Minh Bắc Đại Tây Dương, NATO. Theo kinh tế gia Sylvie Matelly, phó giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược của Pháp, IRIS, vụ phá hoại này mang một thông điệp kép : « Với chiến tranh Ukraina, Mỹ ý thức được rằng Châu Âu đang từng bước cai nghiện khí đốt của Nga. Căng thẳng giữa Hoa Kỳ với các đối tác châu trên vấn đề năng lượng đã hạ nhiệt. Khả năng Mỹ phái hoại đường ống của châu Âu theo tôi rất thấp. Trái lại từ đầu cuộc chiến, Nga và tổng thống Putin luôn khai thác khí đốt như một lá chủ bài để bắt chẹt châu Âu, gây nên một sự hoảng loạn trên thị trường năng lượng của châu Âu, để gây chia rẽ trong nội bộ 27 thành viên Liên Âu. Dù vậy, tuy không dễ, nhưng khối châu Âu vẫn dứt khoát giảm mức độ lệ thuộc vào dầu khí của Nga. Thành thử đây có thể là một thủ đoạn để Matxcơva nhắc nhở rằng đã đến lúc các bên cần đàm phán với Nga về năng lượng thay vì đi tìm những những nguồn cung cấp khác để thay thế. Thêm một yếu tố lợi hại hơn thế nữa đó là những cơ sở hạ tầng thiết yếu khác của châu Âu cũng có thể trở thành mục tiêu tấn công, tôi muốn nói đến các hệ thống cáp quang dưới lòng biển, mạng phân phối điện lực ». Cơ sở hạ tầng thiết yếu, mục tiêu dễ bị tấn công ? Vẫn theo bà Sylvie Matelly viện IRIS : khái niệm « cơ sở hạ tầng thiết yếu » đối với một quốc gia đã được mở rộng theo thời gian. Trước đây trong danh sách này gồm các hải cảng lớn, sân bay quốc tế, trung tâm điện lực, các đập thủy điện nhưng trong thời đại công nghệ số, thì từ hệ thống cáp quang dưới lòng biển đến các trạm vệ tinh phát sóng, ăng ten điện thoại, các đường ống dẫn dầu và khí đốt, các bệnh viện với hệ thống tin học lưu trữ giữ thông tin cá nhân của các bệnh nhân … đều được coi là những « điểm nhậy cảm » cần được tăng cường an ninh. Emmanuel Dupuy, cố vấn về an ninh quốc phòng viện IPSE giải thích thêm : « Đây chính là những cơ sở mà Liên Âu và NATO coi là thiết yếu và cần phải được bảo vệ. Các đường ống dẫn khí đốt là những cơ sở hạ tầng, đặt trên lãnh thổ của châu Âu hay trong các vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của khối này, liên quan trực tiếp đến các thành viên của Liên Âu như Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan, Litva … và nhiều nước trong khu vực còn là thành viên của NATO. Do vậy đợt tấn công này còn nhằm chứng minh rằng Liên Âu và NATO không đủ sức bảo đảm an ninh cho các cơ sở hạ tầng thiết yếu của chính mình ». Phần Lan đã lập tức tăng cường an ninh tại đường biên giới chung với Nga, Thụy Điển huy động quan đội bảo đảm an ninh cho hai nhà máy điện hạt nhân. Na Uy, quốc gia trở thành nguồn cung cấp khí đốt số 1 cho toàn khối châu Âu ngay từ tuần trước đã lập tức chấp nhận phối hợp với quân đội Anh, Đức và Pháp bảo đảm an toàn cho toàn bộ ngành công nghiệp dầu khí quốc gia. Thách thức trong một thế giới « kết nối » Nhìn đến bản đồ các đường ống dẫn khí đốt hiện tại đang kết nối nhiều quốc gia trên Lục Địa Già : pipeline IGB đưa khí đốt của Azerbaijan vào châu Âu nhưng Azerbaijan lại đang có xung đột vũ trang với Armenia và một lần nữa vấn đề an ninh của các « cơ sở hạ tầng thiết yếu » lại được đặt ra. Thêm vào đó như chuyên gia kinh tế Matelly viện IRIS ghi nhận trong thế giới toàn cầu hóa chỉ cần van năng lượng bị « kẹt » ở một khúc nào đó trên các đường ống dài cả trăm, thậm chí cả hơn ngàn cây số cũng đủ để gây tắc nghẽn cho hệ thống phân phối của nhiều quốc gia. Cuối cùng, tác động của các loạt phá hoại đường ống Nord Stream 1 và 2 cho thấy chiến tranh Ukraina không chỉ là một cuộc xung đột thuần túy vũ trang khoanh vùng tại một quốc gia. « Chiến tranh » dưới một hình thức khác, đã lan đến tới vùng biển Baltic, thách thức kinh tế châu Âu và một phần lớn trên thế giới khi đẩy giá năng lượng lên cao. Ngoài ra, Ukraina và Nga là những vựa ngũ cốc của thế giới, là những quốc gia xuất khẩu khoáng sản, chiến tranh Matxcơva khai mào đã lôi kéo cả một phần lớn nhân loại vào vòng xoáy của lạm phát. Chiến tranh do ông Putin khởi động hôm 24/02/2022 không thu hẹp trong lĩnh vực quân sự mà đã lan rộng tới các mảng từ ngoại giao đến thương mại, đến các mạng lưới công nghiệp của thế giới, và có nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng nhân đạo khi một phần dân số trên thế giới bị nạn đói đe dọa. Chính vì điểm này, giới quan sát Âu Mỹ đã nêu bật trở lại khái niệm về một cuộc « chiến toàn diện » không chỉ một mình Ukraina phải hứng chịu.
- Mexikanischer Dachspringer von Kassel wieder auf freiem Fuß. - Jobcenter-Frust: Mann in Witzenhausen tritt gegen Tür.
Wagner, Thomaswww.deutschlandfunk.de, Wirtschaft am MittagDirekter Link zur Audiodatei
Wagner, Thomaswww.deutschlandfunk.de, Wirtschaft am MittagDirekter Link zur Audiodatei
Am 18. September 2005 hat Bundeskanzler Gerhard Schröder die Bundestagswahl verloren. Am 22. November übergibt er das Amt an Angela Merkel. Keine drei Wochen später, am 9. Dezember 2005, wird bekannt, dass er in den Dienst des russischen Erdgaskonzerns Gazprom wechselt und Aufsichtsratschef des gerade erst gegründeten Konsortiums für die damals neu geplante Ostseepipeline für russisches Erdgas wird. Diesem Konsortium gehören neben Gazprom auch die deutschen Unternehmen E.ON und Wintershall an. Pikant ist Schröders neuer Job auch deshalb, weil er als Bundeskanzler die Pläne für die Pipeline vorangetrieben hat. Entsprechend harsch fällt die Kritik aus – zunächst bei den politischen Gegnern, aber nach einigen Tagen, am 12. Dezember 2005, zeigen auch immer mehr SPD-Politiker ihr Unverständnis. An diesem Tag macht SWR3 die Geschichte zum Topthema. In den folgenden Tagen und Wochen sieht Russland seine Position auch gegenüber der Ukraine gestärkt und erhöht den Gaspreis für die Ukraine. Es kommt zum ersten heftigen Gasstreit zwischen beiden Ländern.
Scholtes, Brigittewww.deutschlandfunk.de, Wirtschaft am MittagDirekter Link zur Audiodatei
- Hohe Preise für Öl und Gas: Es brummt beim Förderunternehmen Wintershall aus Kassel - Fulda: Kostenlose Halloween-Basteltüten für Kids -
- Autofahrer verursacht Unfall auf der A49 und flüchtet. - Um Lichtverschmutzung zu vermeiden: Lichterzählaktion in Fulda „Wir zählen Lichter, weil die Nacht zählt“.
Đường ống dẫn khí Nord Stream2 từng là cái gai trong quan hệ Mỹ- Đức, nhưng rồi Washington đã nhượng bộ : bật đèn xanh cho Berlin tiếp tục dự án với Matxcơva và đặt nước Đức trở lại trung tâm bàn cờ năng lượng châu Âu. Đôi bên đã thỏa thuận với nhau những gì ? Ai được hưởng lợi ? Làm sao giải thích việc Mỹ thay đổi thái độ trên hồ sơ nhậy cảm này và liệu rằng đây có là một món quà mà Nhà Trắng dành tặng cho Nga, một dấu hiệu báo trước giai đoạn tan băng trong quan hệ Washington – Matxcơva ? "Hất chân Ukraina" Trước hết đôi nét về dự án Nord Stream 2 - Bắc Hải Lưu 2, một đường ống gây sóng gió trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với đồng minh thân thiết là Đức : Nord Stream 2 dài 1.230 cây số, nối liền thành phố cảng Vyborg cua Nga sát với biên giới Phần Lan với Sassnitz trên đảo Rugen của Đức, nhưng không đi qua Ukraina. Một khi đi vào hoạt động, Nord Stream 2 dự trù cung cấp 55 tỷ mét khối khí đốt một năm cho châu Âu. Lẽ ra dự án phải được hoàn tất từ cuối năm 2019 nhưng vì những hiềm khích chính trị và địa chính trị, cho nên 160 km cuối cùng của đường ống Bắc Hải Lưu này vẫn chưa xây xong. Đức là quốc gia hưởng lợi trực tiếp từ đường ống dẫn khí đốt này, nhưng đồng thời Nord Stream 2 cung ứng năng lượng cho toàn Liên Âu, vốn phải nhập khẩu gần 90 % khí đốt để bảo đảm nhu cầu của toàn khối và khí đốt chiếm đến một phần tư mức tiêu thụ năng lượng của Liên Âu. Phí tổn của công trình được thẩm định là 10 tỷ đô la, 50 % do Gazprom đài thọ, nửa còn lại do Uniper và Wintershall của Đức, Engie của Pháp, liên doanh Hà Lan-Anh Shell và OMV của Áo tài trợ. Hiềm khích giữa Washington với Berlin nằm ở chỗ một khi đi vào hoạt động, Đức nói riêng, châu Âu nói chung, sẽ mua khí đốt của Nga và lơ là với các nhà sản xuất của Mỹ. Washington thì muốn bán khí hóa lỏng cho châu Âu. Chính quyền Trump trước đây từng ước tính « thiệt hại đối với Hoa Kỳ ở khoảng 10 tỷ đô la một năm ». Điểm thứ nhì khiến Washington chống đối Nord Stream 2 là các đồng minh của Mỹ sẽ lệ thuộc nhiều hơn vào năng lượng Nga, đó sẽ là một nhược điểm về mặt chính trị và địa chính trị. Yếu tố thứ ba là Mỹ muốn bảo vệ quyền lợi cho Ukraina nơi trung chuyển 40% lượng khí đốt của Nga bán cho châu Âu. Với Nord Stream 2, Nga bán khí đốt cho châu Âu mà không phải đi qua ngả Ukraina, gây thiệt hại về tài chính không nhỏ cho Kiev như chuyên gia về năng lượng Thierry Bros, trường Khoa Học Chính Trị Paris giải thích: « Nga quyết tâm giảm thiểu các khoản tiền thuê đường ống của Ukraina để đưa khí đốt sang châu Âu. Cần biết rằng trong năm 2021 chẳng hạn chi phí phải trả cho Kiev lên tới 1,3 tỷ đô la. Đối với một nền kinh tế đang kiệt quê như Ukraina thì đây là một món tiền rất lớn. Điểm thứ nhì là đối với Đức : nhờ có Nord Stream 2, Đức sẽ trở thành một đối tác quan trọng trên bàn cờ năng lượng của châu Âu. Khí đốt của Nga muốn đến được châu Âu phải đi qua lãnh thổ của Đức và như vậy thay vì Nga phải trả tiền thuê đường ống dẫn khí đốt cho Ukraina thì số tiền đó sẽ được thanh toán cho một hãng của Đức sở hữu Nord Stream 2 ». Chính quyền Trump trước đây đã đòi trừng phạt Đức bắt tay với Nga trong dự án Bắc Hải Lưu 2. Theo giới quan sát, có một sự tiếp nối của chính quyền Biden trên nhiều hồ sơ đối ngoại và thương mại so với chính quyền Trump. Nhưng dường như Nord Stream 2 là một ngoại lệ. Thỏa thuận không mang tính ràng buộc Ngày 21/07/2021 Berlin và Washington cùng thông báo đạt được một thỏa thuận, đoạn chót của đường ống dẫn khí Bắc Hải Lưu 2 -Nord Stream 2 nhanh chóng được hoàn thành. Khí đốt của Nga sẽ sớm được chuyển tới châu Âu xuyên qua lòng biển Baltic. Thỏa thuận đó bao gồm những gì ? Theo các thông cáo chính thức của Đức và Mỹ, về mặt kinh tế Berlin cam kết bồi thường cho Ukraina từ nay đến năm 2024 một số tiền tương đương với khoản thất thu 1,3 tỷ đô la hàng năm mà Kiev sẽ không còn nhận được từ phía Nga. Cũng chính phủ Đức hứa viện trợ 170 triệu đô la một năm giúp Kiev phát triển năng lượng tái tạo thay thế cho khối lượng khí đốt vẫn được Nga cung cấp. Điểm quan trọng thứ ba là chính quyền Biden và thủ tướng Merkel cùng bảo đảm là khí đốt của Nga vẫn sẽ tiếp tục được trung chuyển qua ngả Ukraina sau thời hạn 2024, bởi lẽ Bắc Hải Lưu 2 chỉ liên quan đến « một phần » khí đốt của Nga cung cấp cho thị trường châu Âu. Về những lo ngại trong lĩnh vực an ninh, Đức và Mỹ bảo đảm « đã dự trù những biện pháp trừng phạt Nga trong trường hợp Matxcơva dùng lá bài năng lượng để bắt chẹt Ukraina ». Lập luận này không mấy thuyết phục được Kiev :Tổng thống Zelensky trên Twitter viết ông nóng lòng chờ đợi hội kiến nguyên thủ Mỹ Joe Biden ngày 30/08/2021 để « trao đổi thẳng thắng về những đe dọa nghiêm trọng mà Nord Stream 2 đang đề nặng lên an ninh của Ukraina ». Mối đe dọa về an ninh và kinh tế Lãnh đạo tập đoàn dầu khí Ukraina Naftogaz Youriy Vitrenko, một người thân cận với tổng thống Volodymyr Zelensky thì cho rằng Bắc Hải Lưu 2 là một « món quà thảm hại » mà Washington đã tặng cho điện Kremlin bởi thỏa thuận Đức – Mỹ « không mang tính ràng buộc » trong trường hợp Nga dùng năng lượng như một vũ khí để tấn công Ukraina. Nữ dân biểu Svitlana Zalishchuk so sánh Nord Stream 2 với thỏa thuận ghi nhớ Budapest năm 1994 : « khi đó Kiev chấp nhận giải trừ kho vũ khí hạt nhân để đổi lại đặt an ninh của mình dưới sự bảo trở của Anh, Mỹ và Nga. Hai mươi năm sau, Nga thôn tính bán đảo Crimée và yểm trợ phe ly khai tại vùng Donbass, miền đông Ukraina ». Không chỉ có Ukraina mà ngay cả nước Ba Lan sát cạnh cũng cảm thấy an ninh bị đe dọa : khí đốt bảo đảm 50 % năng lượng tiêu thụ tại Ba Lan và Vacxava lệ thuộc nhiều vào nhà cung cấp Nga. Nord Stream 2 không đi qua ngả Ba Lan. Thông tín viên Sarah Bakaloglou từ Vacxava giải thích : « Vacxava nhanh chóng lên án Mỹ thay đổi thái độ về dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2. Trong thông cáo chung với Ukaina, ngoại trưởng hai nước cùng chỉ trích một quyết định đe dọa đến chính trị, quân sự và cả năng lượng đối với Ukraina và trung Âu, với quyết định này, khả năng của Nga gây bất ổn cho an ninh của châu Âu sẽ lớn hơn. Ba Lan đánh giá những bảo đảm mà phía Washington và Berlin đưa ra là chưa đủ. Chính quyền Vacxava ban đầu là một trong những tiếng nói chống đối dự án Nord Stream 2 mạnh mẽ nhất. Ba Lan cảnh báo trước nguy cơ châu Âu lệ thuộc hơn vào nước Nga và Vacxava ủng hộ Ukraina bị thiệt thòi vì dự án này. Cho dù Ba Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga nhưng chính quyền nước này cho biết sẽ không triển hạn hợp đồng với tập đoàn Gazprom sau năm 2022 và Ba Lan chuyển sang mua khí đốt của Na Uy. Ngoài ra Vacxava cũng có ý định triển khai Sáng Kiến Ba vùng Biển, kiên kết các nước Đông và Trung Âu. Một trong những mục tiêu của dự án là bảo đảm an ninh về năng lượng cho các bên tham gia. Berlin cho biết sẽ ủng hộ dự án này. Có thể tuyên bố nói trên nhằm trấn an Ba Lan ». Mỹ giảm nhẹ áp lực với châu Âu để tập trung về châu Á Tại sao chính quyền Biden đổi ý về đường ống Bắc Hải Lưu 2, chuyên gia nghiên cứu tình hình nước Đức thuộc Viện Quan Hệ Quốc Tế, Paul Maurice nêu bật một số giả thuyết như sau : chỉ vài ngày sau khi tiếp thủ tướng Angela Merkel tại Nhà Trắng tổng thống Joe Biden đã dỡ bỏ những rào cản sau cùng về Bắc Hải Lưu 2, rất có thể đôi bên đồng ý « về một hợp đồng để Đức mua khí hóa lỏng của Mỹ ». Bên cạnh đó có một yếu tố quan trọng hơn nữa được nhà nghiên cứu này nêu bật : « Châu Á Thái Bình Dương hiện tại mới là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Nhà Trắng, cho nên chính quyền Biden tập trung vào khu vực này và cảm thấy không cần gây thêm căng thẳng với châu Âu », hơn nữa « Mỹ đang rất cần đến đồng minh là Đức trên nhiều hồ sơ ». Một trong những lợi thế của Đức là Berlin có quan hệ khá tốt với Matxcơva. Một số nhà phân tích khác không loại trừ khả năng, thỏa thuận Mỹ-Đức về đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 là khúc dạo đầu báo trước giai đoạn tan băng trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với Nga. Chuyên gia Paul Maurice nhắc lại rằng năm 2020, Nga và Mỹ đã ngầm thỏa thuận để giữ giá khí đốt : đôi bên đã giảm mức cung cấp cho châu Âu tránh để năng lượng này bị tuột giá. Nga và Mỹ có thể « kình nhau » nhưng không cấm cản vẫn bắt tay nhau vì quyền lợi thương mại. Với những tính toán thực dụng vốn có cầm chắc, ngay cả chính quyền trong tay đảng Dân Chủ, khi cần, Hoa Kỳ cũng sẵn sàng hy sinh những quyền lợi của Ukraina. Sau cùng có thể nói thỏa thuận Mỹ- Đức về đường ống dẫn khí đốt gây lo ngại là một món quà Nhà Trắng dành cho điện Kremlin đó là Berlin cam kết sẽ “trừng phạt Nga” trong trường hợp Matxcơva dùng năng lượng để uy hiếp Ukraina hay sử dụng khí đốt như một lá chủ bài chính trị đe dọa đến an ninh của châu Âu. Nhưng ai cũng biết về những giới hạn của các đòn « trừng phạt Nga » mà Âu, Mỹ liên tục áp dụng từ 2014, khi Matxcơva thôn tính bán đảo Crimée của Ukraina và ủng hộ phe nổi dậy ở miền đông Ukraina.ột câu hỏi khác được một nhà ngoại giao nhóm G7 nêu lên với nhật báo Libération : Âu Mỹ nghĩ gì nếu như Kiev một khi mất điểm tựa kinh tế là Nga sẽ tỏ ra thực tế hơn trong chính sách đối với Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ ? Đây là bằng chứng rõ rệt nhất cho thấy Nord Stream2 là một dự án mang nặng tính chính trị, địa chính trị và ngoại giao hơn những tính toán được thua về kinh tế.
- Klimaaktivisten besetzten Firmenzentrale von Wintershall in Kassel. - In Transportbox einfach ausgesetzt: Happyend für 20 Kaninchen in Bad Hersfeld.
Nord Stream 2 thách thức chính sách năng lượng của nền công nghiếp số 1 Châu Âu là Đức. Về ngoại giao, Berlin lâm vào thế kẹt giữa Mỹ, Nga và ngay cả với các thành viên trong Liên Hiệp Châu Âu. Vài tháng trước khi từ giã chính trường, thủ tướng Angela Merkel có sự chọn lựa nào để đưa nước Đức thoát khỏi bế tắc ? Nord Stream 2 (Bắc Hải Lưu 2) là một trong số gần 20 đường ống dẫn đưa dầu và khí đốt của Nga về Tây Âu. Sau những đường ống đã hoặc sắp đi vào hoạt động như Nord Stream 1, Turkistream, hay đường ống Yamal trên dưới 4.000 km, đưa khí đốt từ vịnh Yamal phía bắc nước Nga đến Tây Âu, xuyên qua lãnh thổ của Belarus và Ba Lan. Nord Stream 2 có độ dài 1.230 cây số nối liền lãnh thổ của Nga và Đức, nhưng không đi qua lãnh thổ Ukraina. Trên nguyên tắc, dự án phải được hoàn tất từ cuối năm 2019. Đối tác chính là tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga bảo đảm đến 50 % phí tổn của công trình được ước tính lên tới trên 10 tỷ đô la. Nửa còn lại do 5 công ty năng lượng Engie của Pháp, Uniper và Wintershall của Đức, OMV của Áo và Shell, liên doanh Hà Lan-Anh đồng tài trợ. Một khi đi vào hoạt động, Bắc Hải Lưu 2 cho phép trung chuyển hàng năm 55 tỷ mét khối khí đốt của Nga sang châu Âu. Liên Âu hiện phải nhập khẩu gần 90 % khí đốt để bảo đảm nhu cầu của toàn khối và khí đốt chiếm đến ¼ tiêu thụ năng lượng của Liên Hiệp Châu Âu. Đức là quốc gia hưởng lợi trực tiếp từ đường ống dẫn khí đốt này, nhưng đồng thời Nord Stream 2 cung ứng năng lượng cho toàn Liên Âu. Nhìn qua thì Bắc Hải Lưu 2 đơn thuần là một bài toán kinh tế khôn ngoan cho phép « nhân lên gấp đôi » lượng khí đốt của Nga bán cho châu Âu so với khả năng hiện tại mà đường ống Bắc Hải Lưu 1 đã hoạt động từ 2012 có thể cung ứng. Dự án đã gần như hoàn tất, nhưng công trình bị « kẹt » ở giai đoạn cuối : đoạn liên quan đến 160 cây số đường ống được đặt dưới lòng biển Baltic. Nhiều yếu tố chính trị và địa chính trị càng lúc càng đe dọa dự án mà trước hết là nhằm giúp cho các bên tháo gỡ những khúc mắc kinh tế. Đức kẹt giữa xung đột quyền lợi kinh tế Nga-Mỹ Trước hết, Nord Stream 2 động chạm trực tiếp đến quyền lợi kinh tế và thương mại của Hoa Kỳ. Mỹ muốn bán khí hóa lỏng cho châu Âu. Dưới thời tổng thống Trump, Washington từng ước tính, một khi đi vào hoạt động, Bắc Hải Lưu 2 sẽ « cướp đi » 10 tỷ đô la hàng năm nguồn thu nhập của các nhà sản xuất Mỹ. Washington cho rằng như vậy, Liên Âu, những đồng minh « truyền thống » của Mỹ, càng lệ thuộc vào năng lượng của Nga. Giáo sư Thierry Bross, trường Sciences Po - Khoa Học Chính Trị Paris, chuyên gia về năng lượng, lưu ý : Nord Stream 2 không hẳn đe dọa các nhà sản xuất Hoa Kỳ, vì tới nay, khí hóa lỏng của Mỹ chỉ mới chiếm 5 % trị phần châu Âu. Dù có Nord Stream 2 hay không thì Nga vẫn có một vị trí áp đảo trên bàn cờ năng lượng châu Âu. Lý do là vì khí đốt của Nga rẻ hơn so với Mỹ trung bình đến 40 %. Trong điều kiện đó, khó có thể tin rằng Liên Âu « bỏ Nga để đi theo Mỹ ». Điểm thứ nhì được giới chuyên gia Pháp về năng lượng quan tâm : Trên hồ sơ khí đốt, xung khắc Mỹ - Nga chỉ là « vỏ bọc về ngoài ». Nhà nghiên cứu Paul Maurice thuộc Viện Quan hệ Quốc Tế Pháp IFRI, hồi tháng 3/2021, giải thích trên đài France Culture : Năm 2020, Nga và Mỹ đã thỏa thuận ngầm để giữ giá. Cụ thể là trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Washington và Matxcơva cùng giảm bớt mức cung cấp cho châu Âu, tránh để khí đốt mất giá. Điều này cho thấy, « người mua vẫn thua người bán » và Nga - Mỹ có thể chống đối nhau trên trường ngoại giao hay về mặt địa chiến lược, nhưng vẫn có thể đồng tình vì lợi ích kinh tế, thương mại của đôi bên. Điểm thứ ba là Mỹ thực sự có phương tiện để trừng phạt Đức nói riêng và châu Âu nói chung : đó là nguyên tắc « ngoài lãnh thổ của đồng đô la ». Nói một cách đơn giản, nguyên tắc này cho phép Hoa Kỳ trừng phạt tất cả những tập đoàn quốc tế nào sử dụng đồng đô la của Mỹ để giao dịch với các đối tác bị Washington đưa vào « sổ đen ». Các công ty bị phạt ngoài ra sẽ bị cấm giao dịch với các đối tác Mỹ hay hoạt động trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Đây không hơn không kém là một loại vũ khí thương mại để phục vụ quyền lợi của Washington. Chính vì sợ đòn trừng phạt này của chính quyền Mỹ mà tới nay 18 công ty của châu Âu đã rút khỏi Bắc Hải Lưu 2. Tuy nhiên, có một thực tế không thể chối cãi là « Mỹ thì xa, Nga thì gần ». Do đó, châu Âu mua khí đốt của Nga với giá rẻ hơn so với của Mỹ. Berlin bị trói tay vì chính sách chuyển giao năng lượng Về đối nội, bài toán của thủ tướng Angela Merkel cũng nan giải không kém bốn tháng trước khi bà kết thúc nhiệm kỳ và sẽ rút lui khỏi chính trường Đức sau 16 năm lãnh đạo đất nước. Là nền công nghiệp hàng đầu trong Liên Âu, nhu cầu về năng lượng là một vấn đề sinh tử đối với Đức, như phóng sự của thông tín viên đài RFI David Philippot từ Leuna, khu công nghiệp trong vùng Saxe-Anhalt, Đông Đức cũ, và là một trong số 13 khu công nghiệp quan trọng nhất trên toàn quốc : « Martin Elger là nhân viên của Infra Leuna, công ty quản lý toàn bộ khu công nghiệp từng được biết dưới tên gọi Kombina dưới thời còn thuộc về Đông Đức. Hiện tại, cả trăm công ty đang hoạt động tại nơi này. Ông giải thích Leuna đã trở thành tụ điểm của các công ty quốc tế thuộc khoảng 10 nước khác nhau, như Phần Lan, Pháp hay Bỉ … Các tập đoàn này chuyên về các lĩnh vực sản xuất như là phân bón, sơn, các loại thuốc khử trùng dùng để lau dọn nhà cửa … Những sản phẩm này được chế biến từ dầu khí hóa lọc. Sắp tới đây, ngay cả một công ty trong lĩnh vực sinh hóa cũng sẽ dọn về khu này. Giám đốc điều hành Leuna từ năm 2012, ông Christof Günther, nhấn mạnh : đây là một khu công nghiệp rất thuận lợi để đón nhận nguyên liệu từ các quốc gia phía đông chuyển tới, đặc biệt là qua đường ống mang tên Hữu Nghị nối liền Leuna với vùng Siberia của Nga. 100 % dầu hỏa từ Siberie phải đi qua ngả này và đây cũng là một chặng then chốt trên con đường đưa khí đốt của Nga sang Tây Âu. Thêm vào đó, từ những năm 1970, vùng này đã phát triển quan hệ rất tốt với các hãng của Liên Xô thời đó. Vẫn theo giám đốc khu công nghiệp Leuna, khác với các đối tác ở Na Uy, công nhân Liên Xô chưa bao giờ đình công, dây chuyền cung ứng chưa từng bị gián đoạn. Bất luận bối cảnh chính trị, những trồi sụt trong quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh hay các cuộc đảo chính … khí đốt luôn được giao đúng hạn cho các khách hàng ở Leuna. Một đặc điểm khác của Đức là quốc gia này đang tiến hành một cuộc cách mạng về năng lượng : trên nguyên tắc, kể từ năm tới, Đức sẽ ngừng khai thác năng lượng hạt nhân, rồi sẽ từng bước ngưng sử dụng than đá vào khoảng năm 2038. Các nguồn năng lượng tái tạo đang trở thành chủ lực tại một quốc gia công nghiệp như Đức. Tuy nhiên, vấn đề chính ở đây là các điều kiện về thời tiết, khí hậu. Khó để dự báo một cách chính xác về mức độ sản xuất năng lượng gió hay mặt trời. Một đợt bị mất điện sẽ là một tai họa. Do vậy, rõ ràng khí đốt là một nguồn cung ứng năng lượng đáng tin cậy và trong tương lai Đức sẽ phải cần nhiều hơn đến loại năng lượng này. Chính vì thế, Leuna vừa xây thêm một đường ống dẫn mới để đưa khí đốt của Nga đến tận cổng các nhà máy ở Leuna. Đường ống này sẽ là sự nối dài của Nord Stream 2. Nước Đức đang trong thế trên đe dưới búa : Berlin một mặt chịu áp lực của Mỹ, mặt khác đang trong tiến trình chuyển đổi năng lượng, đa dạng hóa các nguồn điện lực. Đức do vậy đang cố gắng tìm một giải pháp để thoát khỏi bế tắc hiện tại cả về kinh tế lẫn ngoại giao ». Đức : Đâm lao thì phải theo lao Như thông tín viên David Philippot vừa nói, thủ tướng Merkel đã đề ra mục tiêu từ năm 2022 Đức hoàn toàn quay lưng lại với năng lượng hạt nhân, và đến ngưỡng 2038 thì quốc gia này sẽ đóng cửa luôn các nhà máy nhiệt điện than. Berlin vừa thông báo bồi thường khoảng 2,5 tỷ đô la cho các doanh nghiệp bị chính sách chuyển đổi năng lượng này gây thiệt hại. Đức đương nhiên đã thúc đẩy các dự án năng lượng tái tạo, nhưng đồng thời tăng tốc cơ sở hạ tầng để bảo đảm nguồn cung ứng đều đặn về khí đốt. Trên bàn cờ năng lượng này, Berlin lệ thuộc nhiều vào dầu khí của Nga cho dù chính phủ Đức ý thức được là, đối với tổng thống Vladimir Putin, « khí đốt là vũ khí để củng cố quyền lực và mở rộng ảnh hưởng ngoại giao ». Cuối tháng 3/2021, ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken đã cảnh báo : Nhờ Nord Stream 2, Matxcơva mở rộng ảnh hưởng với Liên Âu và khuấy động quan hệ giữa Bruxelles với Washington. Nhìn từ Hoa Kỳ, tân chính quyền Biden không ngần ngại đánh giá Bắc Hải Lưu 2 không hơn không kém « là một dự án mang tính địa chính trị của Nga nhằm chia rẽ châu Âu và làm suy yếu an ninh năng lượng của khư vực này ». Riêng Gazprom chiếm đến 40 % thị phần toàn châu Âu Trước mặt, bất chấp áp lực dồn dập từ phía Mỹ và một phần các đối tác trong Liên Âu, chính phủ Đức vẫn kiên quyết đi đến cùng dự án Nord Stream 2. Về điểm này, Berlin và Matxcơva có « cùng một tần số » : giữa tháng 2/2021 bộ trưởng Kinh Tế Đức, Peter Altmeier, nêu lên khả năng « đẩy mạnh liên minh với Nga » về năng lượng. Tuyên bố này được đưa ra đúng vào thời điểm vụ đầu độc nhà đối lập Nga Alexei Navalny gây sóng gió trong quan hệ ngoại giao giữa Bruxelles và Matxcơva. Giới lãnh đạo Đức và Nga cùng chủ trương gạt sang một bên những bất đồng về chính trị để Bắc Hải Lưu 2 chóng được hoàn thành. Tuy nhiên, khó có thể bác bỏ những lo ngại của nhiều thành viên trong Liên Hiệp Châu Âu về ảnh hưởng của Nga đối với toàn khối, đồng thời, trong quan hệ với Mỹ, bản thân nước Đức cũng đang muốn cải thiện quan hệ với chính quyền mới ở Nhà Trắng. Thêm một mối nghi ngại khác liên quan đến toàn cảnh chính trị của nước Đức. Thủ tướng Merkel chuẩn bị chuyển giao quyền lực. Tháng 9/2021, cử tri Đức sẽ bầu lại Quốc Hội. Theo các thăm dò gần đây, đảng bảo thủ Dân Chủ Thiên Chúa Giáo của bà Merkel có triển vọng vẫn dẫn đầu, nhưng sẽ phải tìm liên minh để lập chính phủ. Nếu như đối tác của đảng này là đảng Xanh, liệu rằng Berlin có còn mạnh mẽ bảo vệ dự án Nord Stream 2 nữa hay không ?
2020 has been a historic year in energy markets, with a dramatic price crash caused by a collapse in economic activity resulting from the pandemic. In recent weeks, major oil and gas companies around the world have been reporting their worst quarterly results in history and seem to be positioning themselves for prolonged pain still to come. Yet we have also seen several companies reaffirm commitments to a net-zero carbon future by 2050, and we continue to have rising concern and evidence of the tangible impacts of climate change around the world. This all raises the question of whether the pandemic will be an accelerator or decelerator of the energy transition, and how leading oil and gas companies are responding to today’s uncertain and challenging environment. In this edition of Columbia Energy Exchange, host Jason Bordoff is joined by Mario Mehren, who leads the largest independent oil and gas company in Europe. Mario Mehren is the Chief Executive Officer and Chairman of the Board of Wintershall Dea. He was previously responsible for the company’s activities in Exploration and Production in Russia, North Africa and South Africa. Before joining Wintershall, Mario worked as a specialist adviser in the BASF Group’s Corporate Finance Department before becoming the Head of Finance and Accounting at BASF Schwarzheide and later its Managing Director of Finance and Administration. Mario studied business administration at Saarland University in Saarbrüken.
Nico Czinczoll Managing Partner of Core 42 and the founder of the Homecoming Academy. He is a trusted advisor to executives and management teams of large corporations and hidden champions. After a successful career in multi-national corporations he consults and coaches leaders at companies like Zalando, Infineon, BASF, Wintershall, Deutsche Bahn, Thalia, buch.de, BP, Gazprom, Bertelsmann and mid-size businesses.Nico lives in Berlin with his wife and son.In this interview, we discuss:His work in organisational culture, body and psycheHis interests in psychology and computer scienceHis journey into contemplative practices to explore who he is in the worldBringing better decision making and more awareness of body and psyche into the worldOur projections from childhood on to organisations and using models for decision making which are not fit for purposeGetting to the heart of who we are in the worldContemplative practice as a support for being a dadThe value of getting to know what throws us off the railsHow his practice supports him keep his equilibrium in lifeRecalibrating his relationship with his own dadThe longing for a guide through lifeThe tension between the need for safety and edge in psychological developmentThe gift and choice of spending the first 7 months of his son's life at homeFinding balance in the family triangle and continually adjusting as needs involvedHis commitment to be present with his son You can find out more about Nico at https://www.thecore42.com/ and https://www.homecomingacademy.com/Join us in our community at: www.facebook.com/groups/heartofdad and apply to be on the podcast here: www.heartofdad.com/contact
How do we celebrate Holy Week and Easter in a fresh way with families, particularly now we’re in lockdown? We spoke to Lucy Hall from Wintershall who shared her experience as an educator and a mother.
Die klimafreundliche Zukunft von Erdgas präsentierte sich auf einem Marktplatz der Innovationen in Berlin. „Unser Marktplatz zeigt deutlich: Erdgas kann Zukunft“, sagte Thilo Wieland, Vorstandsmitglied bei Wintershall/Dea bei der Eröffnung. Das heutige Erdgas könne künftig dekarbonisiert oder durch erneuerbare Gase ersetzt werden. Zu den vorgestellten Innovationen auf der Leistungsschau gehören ein Elektrolyseur von Uniper und VNG, der aus Windstrom CO2-frei Wasserstoff herstellt und in einer Salzkaverne zwischenspeichert. Equinor und Open Grid Europe setzen auf die Dekarbonisierung von Erdgas zu Wasserstoff, was unter heutigen Bedingungen noch preiswerter ist. Das Stadtwerk Haßfurth setzt dagegen auf hundertprozentige physikalische Nutzung der vor Ort erzeugten erneuerbaren Energie. Sonne und Wind werden zu Strom und Stromüberschüsse zu Wasserstoff oder Wärme, so dass die Region immer mehr energieautark wird. Besonders weit im Praxiseinsatz sind Brennstoffzellen fürs Kleingewerbe der Firma Solidpower. Timm Kehler von Zukunft Erdgas rechnet in Kürze mit 10.000 Brennstoffzellen in deutschen Kellern. Immer mittwochs bringt eine neue Folge des „Energiefunks“ Fakten, Meinungen und Skurriles aus der Energiewelt. Neben dem Bericht steht die persönliche Meinung, der Aufruf, Ausbruch oder die plötzlich Einsicht der Energieakteure im Mittelpunkt. Dazu gehören Kurzinterviews aus Politik, Verbänden, Unternehmen oder Wissenschaft, Schlagzeilen der Woche, Trends, Entwicklungen, Prognosen zu aktuellen Prozessen in der Energiewelt und natürlich Meldungen aus der digitalen Welt. Auch das Kurzporträt eines Unternehmens oder innovativen Projekts wird aus aktuellem Anlass gezeichnet. Wir nehmen die Macher der Energiewelt beim Wort. Ganz gleich ob Erfolgsmeldung oder Rückzugsgefecht, bei uns stehen Politiker, Unternehmer oder Forscher Rede und Antwort. Zündende Idee oder Schlag in Wasser? Entscheiden Sie selbst beim Zuhören. Oder schicken Sie uns Ihre Meinung zum Thema, reden Sie mit. Warum E&M Energiefunk? Hören ist manchmal leichter als Lesen. Es geht auch unterwegs oder beim Autofahren oder sogar im Dunkeln. Und Sie bekommen den Originalton. Keine gefilterten Berichte sondern die Aussage pur. Als wären Sie dabei, sozusagen "Ohrenzeuge". Das kann Sie erheitern, aufregen, den Kopf schütteln oder die Ohren spitzen lassen. Die Wahl liegt bei Ihnen - also Reinhören! Der Podcast ist hier zu finden: https://www.energie-und-management.de/podcast Anhören auf iTunes: https://itunes.apple.com/podcast/id1483776163 Anhören auf spotify: https://open.spotify.com/show/4toUBypZuoTTnrHc0nmshN Anhören auf Deezer: https://www.deezer.com/show/604882 Anhören auf Alexa: https://www.amazon.de/dp/B07Z859F7C Anhören auf Google Podcasts: https://www.google.com/podcasts?feed=aHR0cHM6Ly9lbmVyZ2llZnVuay5wb2RpZ2VlLmlvL2ZlZWQvbXAz
Thomas Promny und Sebastian Sachs vom Procurement Summit interviewen Thomas Reimann, Einkaufsleiter der Wintershall Dea Deutschland AG über die Digitalisierung im Einkauf. Der Procurement Summit Podcast wird unterstützt von Supplytechs, dem Netzwerk von innovativen Technologieunternehmen im Procurement. Anmeldung zum Procurement Summit 2020 mit 50 EUR Podcast-Rabatt über den folgenden Link: https://procurementsummit.de/r/podcast
Today’s unprecedented rate of change leaves many questions about the benefits and risks of new technologies, and how we can best leverage innovation to address our biggest challenges. In this edition of Columbia Energy Exchange, host Jason Bordoff is joined by Lord John Browne to discuss his latest book, Make, Think, Imagine: Engineering the Future of Civilization -- which serves up an optimistic look at the benefits engineering, technology, and innovation can bring in solving some of humanity’s greatest challenges, such as disease, climate change, and artificial intelligence. Anyone who studies or works in the energy industry knows Lord John Browne. He has been one of the legendary and visionary leaders in the sector for decades. He’s the former Chief Executive of BP, with a career spanning more than 40 years in the company. He rose from apprentice to heading the British multinational oil and gas company, where he notably engineered a merger with rival Amoco, and was a strong proponent of renewables, famously rebranding the BP initials to “Beyond Petroleum.” Jason and Lord Browne also discussed his latest endeavor, a merger of Dea and Wintershall to create one of the world’s largest oil and gas independents and other developments in global energy markets and in policy.
Maria Moræus Hanssen, Wintershall DEA by Petro.no
Maria Moræus Hanssen har vært leder både i Norge, Frankrike og Tyskland. Som toppleder i det tyske oljeselskapet DEA har hun vært sentral i fusjonen med Wintershall. Hvordan håndterer hun kulturelle forskjeller, og hvilke råd har hun til andre som skal gjennom fusjoner? Hør episoden i iTunes
Most nativity plays use a theatrical doll to represent the baby Jesus in the manger but the Wintershall Nativity players go a step further to give a sense of reality: they use a real baby (with the baby’s real mother close by to supervise). In the full week of performances, several babies were on stage in the Holly Barn at Wintershall near Bramley, Surrey: including seven-week-old twins Imogen and Joseph. Roger Stamp has been playing the part of a shepherd in performances of the play and compiling an audio diary of all his experiences with the production since rehearsals began. This is the final instalment of his exclusive look behind the scenes.
After several weeks of rehearsals; it’s now time for the cast of the Wintershall Nativity Play to move into the 17th Century barn near Bramley, Surrey where the performances will take place. Over the last 30 years the Wintershall players have established a national reputation for producing plays which tell stories from the bible. They are mostly amateur actors and their plays are always produced to a high standard. Roger Stamp joined the cast – he plays a shepherd. This week he saw the amazing set in the barn for the first time.
Over the last 30 years the Wintershall players have established a national reputation for producing plays which tell stories from the bible. They are mostly amateur actors but their plays are always produced to a high standard. The famous annual Wintershall Nativity play; performed in a barn near Bramley, Surrey, features plenty of live animals as well as actors. This year, Roger Stamp joined the cast. He went to the auditions – and they gave me a part – as one of the shepherds.
Over the last 30 years the Wintershall players have established a national reputation for producing plays which tell stories from the bible. They are mostly amateur actors but their plays are always produced to a high standard. The famous annual Wintershall Nativity play; performed in a barn near Bramley, Surrey, features plenty of live animals as well as actors. This year, Roger Stamp joined the cast as one of the shepherds. This is what happened when he went to his first rehearsal.
Every Summer, a play telling the story of the life of Jesus Christ is performed in fields in Surrey by over 100 actors, many of them local volunteers. The Wintershall Players have become well known for staging the annual Passion Play in London’s Trafalgar Square. They kindly welcomed Roger Stamp to watch a rehearsal for “The Life of Christ”.
Themen heute: Mit Erdgas in die Zukunft /// Hochschule Koblenz bereits zum dritten Mal erfolgreich beim Professorinnenprogramm 1. Durch innovative Lösungen und neue Technologien wird die Erdgasbranche das zukünftige Energiesystem maßgeblich mitgestalten. Wie, das zeigten 16 zukunftsträchtige Projekte aus Wissenschaft und Wirtschaft, die im Rahmen der Zukunftswerkstatt ERDGAS in Berlin vorgestellt wurden. Im Vorfeld der Verleihung des Innovationspreises der deutschen Gaswirtschaft hatten die Brancheninitiative Zukunft ERDGAS und Deutschlands größter international tätiger Gas- und Ölproduzent Wintershall zu der Veranstaltung eingeladen. Die Teilnehmer lernten die innovativen Projekte beim Speed-Dating kennen und diskutierten anschließend miteinander bei einer interaktiven Podiumsdiskussion. Erdgas - in Zukunft auch ohne CO2? Vor dem Hintergrund des derzeit diskutierten Ausstiegs aus der Braunkohleverstromung zeigte die Branche bei der Zukunftswerkstatt, dass sie nicht nur die Infrastruktur und das Know-how, sondern auch die Innovationskraft besitzt, um bereits heute einen wichtigen Beitrag zur Reduktion der CO2-Emissionen zu leisten. Gas hat dabei Lösungen für alle Sektoren und eine große Bandbreite an Anwendungsmöglichkeiten anzubieten. Zukunftsweisend etwa sind die Themen Dekarbonisierung von Erdgas und so genanntes grünes Gas, mit denen sich verschiedene Projekte bei der Zukunftswerkstatt beschäftigten. Damit zeigt die Branche, dass Erdgas auch für eine CO2-neutrale Zukunft Lösungen bereithält. 2. Bereits zum dritten Mal konnte die Hochschule Koblenz die Jury des Professorinnenprogramms überzeugen: Sie kann in der nun beginnenden dritten Programmrunde drei weitere Professorinnen auf eine geförderte Professur berufen. Seit Beginn des Programms im Jahr 2008 hat die Hochschule Koblenz in diesem Rahmen bereits fünf Professuren mit Frauen besetzen können und ist damit führend unter allen Hochschulen für angewandte Wissenschaften in Rheinland-Pfalz. Mit dem Professorinnenprogramm fördern das Bundesministerium für Bildung und Forschung (BMBF) und die Länder Berufungen auf unbefristete W2- und W3-Professsuren. In dem von dem unabhängigen Gremium des Professorinnenprogramms erneut positiv bewerteten Gleichstellungskonzept plant die Hochschule Koblenz unter anderem, im Rahmen des Professorinnenprogramms insbesondere in den noch sehr von Männern dominierten mathematisch-technisch-naturwissenschaftlichen Fachbereichen geeignete weibliche Wissenschaftlerinnen zu berufen. Die Hochschule Koblenz gehört zu den drei rheinland-pfälzischen Hochschulen, die in dieser dritten Runde am Professorinnenprogramm teilnehmen können Diesen Beitrag können Sie nachhören oder downloaden unter:
Maria Moræus Hanssen er toppsjef i det tyske oljeselskapet DEA. I denne episoden forteller hun om fusjonen med Wintershall, grønn energi og bekymring for rekruttering til bransjen. I tillegg møter du OD-sjef Bente Nyland, som mandag fikk ONS' ærespris. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
I denne episoden gir Wintershall-sjef Mario Mehren siste oppdatering om fusjonen med DEA, og Equinor-direktør Anders Opedal forteller hvorfor selskapet skal bruke 125 milliarder kroner i Brasil. Petoro-toppene Grethe Moen og Roy Ruså snakker om gass og digitalisering, mens forbedringsdirektør Per Harald Kongelf forklarer hvordan Aker BP skal flytte Ivar Aasen-plattformens kontrollrom til land. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Tysk politikk spesial! Opptak fra debatt under Arendalsuka med Sten Inge Jørgensen, Axel Berg og Ingrid Brekke. Ledet av Sverre Myrli. Debatten ble arrangert av Willy Brandt-stiftelsen og sponset av Wintershall.
L’Italia nuovo centro del mondo. A Torino si riunisce il gruppo Bilderberg Torino Tra due giorni il gruppo Bilderberg, fondato da Rockfeller, tornerà a riunirsi dal 7 al 10 giugno nel 66esimo incontro annuale. Sede scelta per questa edizione è la città di Torino. Come da tradizione, l'incontro, a cui parteciperanno soltanto in 128 tra ministri, industriali, amministratori delegati di multinazionali, vertici di numerose banche e pochi "eletti" del mondo politico, economico, accademico e mediatico, sarà rigorosamente a "porte chiuse". Come avvenuto in passato (quando hanno partecipato personalità ai massimi livelli della cosa pubblica come Mario Monti, Romano Prodi, Umberto Agnelli e Franco Bernabè) sono state invitate anche personalità italiane come John Elkann, presidente di Fca e di Exor, la giornalista Lilli Gruber, Lucio Caracciolo, direttore di Limes, Elena Cattaneo, senatrice a vita e direttrice del laboratorio di cellule staminali dell’Università Statale di Milano, il direttore generale della Banca d’Italia Salvatore Rossi e il segretario dello Stato Vaticano, cardinale Pietro Parolin. A questi meeting non sono previsti verbali, né relazioni o risoluzioni, anche se i temi che si affrontano riguardano il presente e il futuro del mondo. I partecipanti possono intervenire senza essere vincolati alle convenzioni dei propri uffici e possono fare uso delle informazioni ricevute durante l'incontro, rendendole pubbliche. Unica "regola" da rispettare è la segretezza della “fonte". Perché ci chiediamo noi. Le indiscrezioni vogliono che i temi scelti in questa "quattro giorni" siano il populismo in Europa, la sfida della disparità, il futuro del lavoro, l’intelligenza artificiale, gli Stati Uniti prima delle elezioni di medio termine, il libero scambio, la leadership mondiale degli Stati Uniti e la Russia, il computer quantistico, Arabia Saudita e Iran, il mondo ‘post-verità’ e eventi attuali.In arrivo altri F35. Primi guai per i risparmi della nuova Difesa italiana. Nuovo ordine italiano a Washington per altri 8 F-35. Il contratto, figlio della programmazione stabilita dall’ex ministro della Difesa, Paola Pinotti, è stato siglato tra Pentagono e Lockheed Martin lo scorso 25 aprile, mentre l’Italia era ancora senza governo. Gli ultimi cacciabombardieri ci costeranno 730 milioni di dollari secondo le previsioni di Lockheed Martin, circa 1,3 miliardi di dollari secondo stime indipendenti. Il costo medio reale di ogni aereo è stato finora di circa 150 milioni di euro, ma per rendere pienamente operativi i 10 velivoli pre-serie già consegnati sarà necessario aggiornarne il software allo standard Block 4 spendendo circa 40 milioni di dollari in più per ogni aereo. Dunque, il costo complessivo dei 90 cacciabombardieri F-35 che Roma prevede di comprare è di almeno 14 miliardi di euro (di cui 4 già pagati), più altri 35 miliardi di costi operativi e di supporto logistico per i trent’anni di vita operativa. Ma ora abbiamo un nuovo governo. Il programma elettorale originario del Movimento 5 Stelle prevedeva il taglio del Programma F-35. Ora che facciamo, dottoressa Trenta? https://www.defense.gov/News/Contracts/Contract-View/Article/1503297/Mosca apre all’Europa Nel suo primo viaggio in Europa dopo la riconferma al Cremlino, il presidente russo, Vladimir Putin, a Vienna, incontrando il cancelliere austriaco Sebastian Kurz, si è detto pronto a recuperare tutti i canali di comunicazione e collaborazione con l'Unione europea. Putin ha sottolineato che le sanzioni economiche e diplomatiche dell'Ue contro il suo Paese danneggiano non solo Mosca: "Le sanzioni sono dannose per tutti ed è nell'interesse di tutti che si tolgano", ha detto, dopo l'incontro con il presidente, Alexander Van der Bellen. Putin ha ricordato infatti che la Russia ha mantenuto fino al passato recente almeno una ventina di meccanismi di cooperazione e dialogo, che per il momento sono sospesi: da anni la cooperazione con l'Europa è "virtualmente congelata", ma - ha precisato il presidente della Federazione Russa - Mosca è "aperta e pronta" a riprendere a lavorare insieme. Ai margini degli incontri politici, sottolineiamo gli accordi siglatila dalla russa Gazprom e l'austriaca OMV per la fornitura di gas, validi fino al 2040. Il gasdotto Nord Stream 2, che collega il bacino del Baltico con le coste tedesche, entrera' in servizio nel 2019. Ognuno dei due rami avra' una portata di 27.5 miliardi di metri cubi, il doppio di quella attuale. Costo totale dell'operazione: 9.5 miliardi di euro. L'accordo commerciale fra Vienna e Mosca in verita' dura da esattamente 50 anni, l'Austria fu il primo paese dell'Europa occidentale a siglare l’intesa energetica con la Russia nel lontano 1968. Tra i partners commerciali di Gazprom troviamo altre compagnie europee: le tedesche Uniper e Wintershall, la francese Engie e la anglo-olandese Shell.L’Europa si fida dell’Iran L'Iran candidato dall’Unione Europea a ricevere finanziamenti della BEI (Banca Europea degli Investimenti). La Commissione europea dunque continua a sostenere l'accordo sul nucleare iraniano e a "contribuire alla tutela degli interessi delle società europee che investono in Iran.” Da oggi il Parlamento europeo e il Consiglio avranno un periodo di due mesi per opporsi a tali misure prima che entrino in vigore. Senza obiezioni, gli atti aggiornati saranno pubblicati e entreranno in vigore al più tardi all'inizio di agosto, quando entrerà in vigore la prima serie di sanzioni statunitensi. "L'Unione europea è pienamente impegnata a portare avanti l'attuazione continua, piena ed efficace del JCPOA, a patto che l'Iran rispetti anche i suoi obblighi - ribadisce la Commissione - allo stesso tempo, l'Unione europea si impegna anche a mantenere la cooperazione con gli Stati Uniti, che rimangono un partner chiave e un alleato”. Intanto, i ministri degli Affari esteri e delle Finanze di Regno Unito, Germania e Francia hanno scritto al Segretario di Stato americano, Mike Pompeo, e al Segretario al Tesoro degli Stati Uniti, Steven Mnuchin. L’intento dichiarato è confermare l'impegno all'attuazione dell'accordo. Nella lettera, datata 4 giugno, i ministri, esortando Washington a risparmiare le aziende europee dalle cosiddette sanzioni secondarie, individuano le aree chiave per cui chiedono l'esenzione, prodotti farmaceutici e sanitari, energia, settore automobilistico, aviazione civile, infrastrutture e banche. Questo perché “un ritiro dell'Iran dall'accordo nucleare, sottolineano i ministri europei, potrebbe ulteriormente sconvolgere una regione in cui un conflitto ulteriore sarebbe disastroso”.Arabia Saudita al Qatar: “Armi russe solo per me” "L'acquisto di qualsiasi apparecchiatura militare è una decisione sovrana su cui nessun paese deve intervenire”. Sono le parole del ministro degli Esteri del Qatar, Muhamad bin Abdulrahman Al Thani che seguono la lettera inviata da re Salman al presidente francese Emmanuel Macron e pubblicata da Le Monde. In essa si esprime "profonda preoccupazione" per i negoziati tra il Qatar e Mosca per l'acquisto del sistema di difesa russo S-400, e si ventila un'azione militare per frenare Doha. "E' una violazione della legge internazionale" ha proseguito Al Thani” e delle regole del Consiglio di Cooperazione del Golfo, poiche' il Qatar non rappresenta affatto una minaccia per l'Arabia Saudita. Perseguiremo tutte le vie legali, ma ogni opzione e' sul tavolo, anche quella militare". Proprio ieri, martedi' 5 giugno, ricorreva un anno dal blocco commerciale e diplomatico imposto al Qatar - accusato di sostegno al terrorismo internazionale - da Arabia saudita, Bahrain, EAU ed Egitto.Siria: coalizione a guida USA accusata di massacro In una lettera indirizzata al Segretario Generale dell'ONU e al Presidente del Consiglio di Sicurezza, il Ministro degli Esteri siriano, Walid Muallem, ha denunciato l'incessante aggressione della "coalizione illegittima" a guida USA, che ha massacrato civili innocenti ad al-Hasaka, Raqqa eDeir Ezzor come punizione per non aver aderito alle milizie separatiste alleate di Washington. Inoltre, cosi' facendo, continua la lettera, “E' stata violata la sovranita', la sicurezza e l'integrita' territoriale della Siria". Secondo Muallem, gli Stati Uniti avrebbero cercato di ristrutturare i rapporti con Daesh, reintegrando i terroristi in altre milizie col fine di riconquistare i territori liberati dalle forze governative. In taluni casi supportandoli apertamente con bombardamenti aerei contro l'esercito siriano, l'ultimo dei quali avvenuto il 24 maggio in seguito a un attacco Isis nella campagna di Deir Ezzor. La lettera coincide con la pubblicazione di un rapporto Amnesty International che denuncia i massacri dei civili siriani per mano statunitense, francese e britannica avvenuti a Raqqa fra giugno e ottobre dell'anno scorso.
L’Italia nuovo centro del mondo. A Torino si riunisce il gruppo Bilderberg Torino Tra due giorni il gruppo Bilderberg, fondato da Rockfeller, tornerà a riunirsi dal 7 al 10 giugno nel 66esimo incontro annuale. Sede scelta per questa edizione è la città di Torino. Come da tradizione, l'incontro, a cui parteciperanno soltanto in 128 tra ministri, industriali, amministratori delegati di multinazionali, vertici di numerose banche e pochi "eletti" del mondo politico, economico, accademico e mediatico, sarà rigorosamente a "porte chiuse". Come avvenuto in passato (quando hanno partecipato personalità ai massimi livelli della cosa pubblica come Mario Monti, Romano Prodi, Umberto Agnelli e Franco Bernabè) sono state invitate anche personalità italiane come John Elkann, presidente di Fca e di Exor, la giornalista Lilli Gruber, Lucio Caracciolo, direttore di Limes, Elena Cattaneo, senatrice a vita e direttrice del laboratorio di cellule staminali dell’Università Statale di Milano, il direttore generale della Banca d’Italia Salvatore Rossi e il segretario dello Stato Vaticano, cardinale Pietro Parolin. A questi meeting non sono previsti verbali, né relazioni o risoluzioni, anche se i temi che si affrontano riguardano il presente e il futuro del mondo. I partecipanti possono intervenire senza essere vincolati alle convenzioni dei propri uffici e possono fare uso delle informazioni ricevute durante l'incontro, rendendole pubbliche. Unica "regola" da rispettare è la segretezza della “fonte". Perché ci chiediamo noi. Le indiscrezioni vogliono che i temi scelti in questa "quattro giorni" siano il populismo in Europa, la sfida della disparità, il futuro del lavoro, l’intelligenza artificiale, gli Stati Uniti prima delle elezioni di medio termine, il libero scambio, la leadership mondiale degli Stati Uniti e la Russia, il computer quantistico, Arabia Saudita e Iran, il mondo ‘post-verità’ e eventi attuali.In arrivo altri F35. Primi guai per i risparmi della nuova Difesa italiana. Nuovo ordine italiano a Washington per altri 8 F-35. Il contratto, figlio della programmazione stabilita dall’ex ministro della Difesa, Paola Pinotti, è stato siglato tra Pentagono e Lockheed Martin lo scorso 25 aprile, mentre l’Italia era ancora senza governo. Gli ultimi cacciabombardieri ci costeranno 730 milioni di dollari secondo le previsioni di Lockheed Martin, circa 1,3 miliardi di dollari secondo stime indipendenti. Il costo medio reale di ogni aereo è stato finora di circa 150 milioni di euro, ma per rendere pienamente operativi i 10 velivoli pre-serie già consegnati sarà necessario aggiornarne il software allo standard Block 4 spendendo circa 40 milioni di dollari in più per ogni aereo. Dunque, il costo complessivo dei 90 cacciabombardieri F-35 che Roma prevede di comprare è di almeno 14 miliardi di euro (di cui 4 già pagati), più altri 35 miliardi di costi operativi e di supporto logistico per i trent’anni di vita operativa. Ma ora abbiamo un nuovo governo. Il programma elettorale originario del Movimento 5 Stelle prevedeva il taglio del Programma F-35. Ora che facciamo, dottoressa Trenta? https://www.defense.gov/News/Contracts/Contract-View/Article/1503297/Mosca apre all’Europa Nel suo primo viaggio in Europa dopo la riconferma al Cremlino, il presidente russo, Vladimir Putin, a Vienna, incontrando il cancelliere austriaco Sebastian Kurz, si è detto pronto a recuperare tutti i canali di comunicazione e collaborazione con l'Unione europea. Putin ha sottolineato che le sanzioni economiche e diplomatiche dell'Ue contro il suo Paese danneggiano non solo Mosca: "Le sanzioni sono dannose per tutti ed è nell'interesse di tutti che si tolgano", ha detto, dopo l'incontro con il presidente, Alexander Van der Bellen. Putin ha ricordato infatti che la Russia ha mantenuto fino al passato recente almeno una ventina di meccanismi di cooperazione e dialogo, che per il momento sono sospesi: da anni la cooperazione con l'Europa è "virtualmente congelata", ma - ha precisato il presidente della Federazione Russa - Mosca è "aperta e pronta" a riprendere a lavorare insieme. Ai margini degli incontri politici, sottolineiamo gli accordi siglatila dalla russa Gazprom e l'austriaca OMV per la fornitura di gas, validi fino al 2040. Il gasdotto Nord Stream 2, che collega il bacino del Baltico con le coste tedesche, entrera' in servizio nel 2019. Ognuno dei due rami avra' una portata di 27.5 miliardi di metri cubi, il doppio di quella attuale. Costo totale dell'operazione: 9.5 miliardi di euro. L'accordo commerciale fra Vienna e Mosca in verita' dura da esattamente 50 anni, l'Austria fu il primo paese dell'Europa occidentale a siglare l’intesa energetica con la Russia nel lontano 1968. Tra i partners commerciali di Gazprom troviamo altre compagnie europee: le tedesche Uniper e Wintershall, la francese Engie e la anglo-olandese Shell.L’Europa si fida dell’Iran L'Iran candidato dall’Unione Europea a ricevere finanziamenti della BEI (Banca Europea degli Investimenti). La Commissione europea dunque continua a sostenere l'accordo sul nucleare iraniano e a "contribuire alla tutela degli interessi delle società europee che investono in Iran.” Da oggi il Parlamento europeo e il Consiglio avranno un periodo di due mesi per opporsi a tali misure prima che entrino in vigore. Senza obiezioni, gli atti aggiornati saranno pubblicati e entreranno in vigore al più tardi all'inizio di agosto, quando entrerà in vigore la prima serie di sanzioni statunitensi. "L'Unione europea è pienamente impegnata a portare avanti l'attuazione continua, piena ed efficace del JCPOA, a patto che l'Iran rispetti anche i suoi obblighi - ribadisce la Commissione - allo stesso tempo, l'Unione europea si impegna anche a mantenere la cooperazione con gli Stati Uniti, che rimangono un partner chiave e un alleato”. Intanto, i ministri degli Affari esteri e delle Finanze di Regno Unito, Germania e Francia hanno scritto al Segretario di Stato americano, Mike Pompeo, e al Segretario al Tesoro degli Stati Uniti, Steven Mnuchin. L’intento dichiarato è confermare l'impegno all'attuazione dell'accordo. Nella lettera, datata 4 giugno, i ministri, esortando Washington a risparmiare le aziende europee dalle cosiddette sanzioni secondarie, individuano le aree chiave per cui chiedono l'esenzione, prodotti farmaceutici e sanitari, energia, settore automobilistico, aviazione civile, infrastrutture e banche. Questo perché “un ritiro dell'Iran dall'accordo nucleare, sottolineano i ministri europei, potrebbe ulteriormente sconvolgere una regione in cui un conflitto ulteriore sarebbe disastroso”.Arabia Saudita al Qatar: “Armi russe solo per me” "L'acquisto di qualsiasi apparecchiatura militare è una decisione sovrana su cui nessun paese deve intervenire”. Sono le parole del ministro degli Esteri del Qatar, Muhamad bin Abdulrahman Al Thani che seguono la lettera inviata da re Salman al presidente francese Emmanuel Macron e pubblicata da Le Monde. In essa si esprime "profonda preoccupazione" per i negoziati tra il Qatar e Mosca per l'acquisto del sistema di difesa russo S-400, e si ventila un'azione militare per frenare Doha. "E' una violazione della legge internazionale" ha proseguito Al Thani” e delle regole del Consiglio di Cooperazione del Golfo, poiche' il Qatar non rappresenta affatto una minaccia per l'Arabia Saudita. Perseguiremo tutte le vie legali, ma ogni opzione e' sul tavolo, anche quella militare". Proprio ieri, martedi' 5 giugno, ricorreva un anno dal blocco commerciale e diplomatico imposto al Qatar - accusato di sostegno al terrorismo internazionale - da Arabia saudita, Bahrain, EAU ed Egitto.Siria: coalizione a guida USA accusata di massacro In una lettera indirizzata al Segretario Generale dell'ONU e al Presidente del Consiglio di Sicurezza, il Ministro degli Esteri siriano, Walid Muallem, ha denunciato l'incessante aggressione della "coalizione illegittima" a guida USA, che ha massacrato civili innocenti ad al-Hasaka, Raqqa eDeir Ezzor come punizione per non aver aderito alle milizie separatiste alleate di Washington. Inoltre, cosi' facendo, continua la lettera, “E' stata violata la sovranita', la sicurezza e l'integrita' territoriale della Siria". Secondo Muallem, gli Stati Uniti avrebbero cercato di ristrutturare i rapporti con Daesh, reintegrando i terroristi in altre milizie col fine di riconquistare i territori liberati dalle forze governative. In taluni casi supportandoli apertamente con bombardamenti aerei contro l'esercito siriano, l'ultimo dei quali avvenuto il 24 maggio in seguito a un attacco Isis nella campagna di Deir Ezzor. La lettera coincide con la pubblicazione di un rapporto Amnesty International che denuncia i massacri dei civili siriani per mano statunitense, francese e britannica avvenuti a Raqqa fra giugno e ottobre dell'anno scorso.
Themen: Personalien, Entscheidung des Bundesverfassungsgerichts zur Einführung eines dritten Geschlechts im Geburtenregister, Jemen, Streitigkeiten zwischen der libyischen National Oil Corporation und Wintershall, Talkshow-Äußerungen der Bundesverteidigungsministerin zu Polen, Truppenaufstockung der NATO in Afghanistan, Erhöhung des Zeichenlimits bei Twitter, einjähriges Jubiläum der Wahl von Donald Trump zum US-Präsidenten/deutsch-amerikanisches Verhältnis, Mobilitätspaket der Europäischen Kommission, Lage der in der Türkei inhaftierten Deutschen, Breitscheidplatz, Unabhängigkeitsreferendum in Katalonien Naive Fragen zu: ab 10:00 min - NATO-Truppenaufstockung in Afghanistan - Jetzt sollen 16 000 Truppen nach Afghanistan geschickt werden, also 3 000 mehr als üblich. Hat die Bundesregierung dem ohne Vorbehalte zugestimmt? Der NATO-Generalsekretär Stoltenberg hat angekündigt, die Hälfte der Aufstockung solle von den Amerikanern kommen und die andere Hälfte von den anderen Partnerstaaten. Bleibt es weiterhin dabei, dass die Bundesregierung keine weiteren deutschen Soldaten schicken will, Herr Seibert? - hat sich angesichts der Ereignisse der letzten Tage an der Sicherheitseinschätzung zu Afghanistan irgendetwas in Ihrem Haus geändert? Gibt es immer noch sichere Gebiete in Afghanistan? - Wo ist es aktuell sicher? ab 13:55 min - 1 Jahr nach der Wahl von Trump - hat das Auswärtige Amt mittlerweile einen stabilen Kanal, einen Informationsaustausch mit den amerikanischen Kollegen? Es gab zum Beispiel mit dem US-Außenministerium eigentlich keinen Kontakt, weil entweder Personal auf der anderen Seite gefehlt oder man dort keinen erreicht hat. Können Sie mittlerweile die deutschen Interessen in Amerika adressieren? (ab 17:30 min) - Frau Merkel hat die ihrer Meinung nach gemeinsamen Werte aufgezählt: Demokratie, Freiheit, Respekt vor dem Recht und der Würde des Menschen, unabhängig von Herkunft, Hautfarbe, Religion, Geschlecht, sexuelle Orientierung und politische Einstellung. Gilt das heutzutage immer noch? Hält sich Herr Trump aus Sicht von Frau Merkel an diese Werte? - erfüllt Herr Trump diese gemeinsamen Werte? - Die Kanzlerin hat vor ein paar Monaten ihre Vermittlung in Sachen Nordkorea angeboten. Was ist denn dabei herausgekommen? (ab 22:42 min) - Andere Meinungsverschiedenheiten gibt es auch in Sachen Ramstein. Frau Adebahr, hat die Trump-Administration die Fragen der Bundesregierung zu den Drohneneinsätzen beantwortet? ab 26:05 min - Klimaziele/"Autopaket" der EU-Kommission - warum mischt sich denn Herr Gabriel überhaupt darin ein? (ab 32:45 min) - Für die Außenwirtschaftsförderung usw. würden angemessene CO2-Ziele störend sein. So kann man das verstehen, ja? ab 37:30 min - Deutsche Gefangene in der Türkei - was machen die deutschen Gefangenen in der Türkei? - Es gab ja immer noch Deutsche, die noch nie besucht werden konnten oder denen die konsularische Betreuung immer noch verweigert wird, obwohl sie zum Beispiel „nur“ deutsche Staatsbürger sind. Wurde das mittlerweile behoben, konnte das geklärt werden, oder gibt es immer noch Deutsche, die noch gar nicht konsularisch betreut, noch gar nicht von der deutschen Botschaft besucht werden konnten? - Gibt es von türkischer Seite eine Begründung, warum zum Beispiel Herr Yücel als Deutschtürke besucht werden darf, der andere Deutschtürke aber nicht? Wie wird das kommuniziert? Bitte unterstützt unsere Arbeit finanziell: Tilo Jung IBAN: DE36700222000072410386 BIC: FDDODEMMXXX Verwendungszweck: BPK PayPal ► http://www.paypal.me/JungNaiv Fanshop ► http://fanshop-jungundnaiv.de/
Mit Alexander Rahr, Russland- & Osteuropa-Experte sowie laut Vladimir Putin ein "Repräsentant Russlands im Ausland" sowie "Senior Advisor" bei Wintershall (verbunden mit Gazprom). Wir reden über die Frage, ob Russland zu Europa gehört. Was Putin eigentlich will. Ob Putin ein lupenreiner Autokrat ist. Was nun in der Ukraine passiert. Und. Und. Und. Abonniert den Youtube-Kanal. Ihr könnt auch Fan von "Jung & Naiv" auf Facebook werden https://www.facebook.com/jungundnaiv Aufnahme vom 25.2.2014