Podcasts about Pierre Bonnard

French painter and printmaker

  • 69PODCASTS
  • 92EPISODES
  • 32mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • May 1, 2025LATEST
Pierre Bonnard

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about Pierre Bonnard

Latest podcast episodes about Pierre Bonnard

Vous m'en direz des nouvelles
Des affiches illustrées aux spots TV: comment les artistes se sont-ils emparés de la pub?

Vous m'en direz des nouvelles

Play Episode Listen Later May 1, 2025 48:29


Elles ont accompagné l'essor des villes, le développement du commerce et préparé, dès le XIXe siècle, l'ère de la consommation de masse : les affiches illustrées s'exposent en ce moment à Paris. L'art est dans la rue, c'est le nom de cette exposition magnifique au musée d'Orsay à Paris. C'est une plongée spectaculaire dans l'univers visuel de l'époque et un privilège rare de voir ce que l'on n'appelait pas encore des publicités, grandeur nature, telles qu'elles étaient dans les rues de la capitale à l'époque. D'autant que certaines portent des signatures illustres : Toulouse Lautrec, Alfons Mucha ou Pierre Bonnard. L'exposition, L'art est dans la rue, éclaire la place de ces représentations dans l'imaginaire de l'époque et interroge le rôle de l'art dans la réclame. Et les deux sont loin d'être incompatibles, art et publicité.Elise Dubreuil, co-commissaire de l'exposition L'art est dans la rue au musée d'Orsay à Paris et Rémi Babinet, directeur créatif, président et co-fondateur de l'agence de pub BETC et auteur de Pas de publicité, merci aux éditions JBE Books sont les invités de Sur le pont des arts. L'art est dans la rue est à voir au musée d'Orsay à Paris jusqu'au 06 juillet 2025.Au programme de l'émission :► Café polarCatherine Fruchon-Toussaint a rencontré Jacky Schwartzmann, lauréat du prix polar européen en 2024, qui revient avec une nouvelle comédie policière grinçante intitulée Bastion (Le Seuil) qui met en scène un jeune retraité de 60 ans, socialiste de cœur, mais obligé d'infiltrer les comités de soutien à Eric Zemmour lors de la prochaine présidentielle en 2027, un roman à la fois visionnaire, loufoque et politique.► Playlist du jourDebussy – Clair de luneAlice in Wonderland Soundtrack Version – Alice's ThemeDjeuhdjoah et Lieutenant Nicholson 

Tạp chí văn hóa
Pierre Bonnard, họa sĩ của những thiên đường đã mất

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Dec 1, 2024 17:20


Chiến tranh, thời cuộc xoay vần, nỗi bất hạnh không có chỗ đứng trong tranh của Pierre Bonnard (1867-1947). Chịu ảnh hưởng của Gauguin, của hội họa dân gian Nhật Bản, một thoáng gì của Matisse, của Renoir, nhưng Bonnard sớm khẳng định ông vẽ tranh để « tô điểm cho cuộc đời ». (Tạp chí phát lần đầu ngày 08/05/2015).  Tranh của Bonnard tràn đầy nhựa sống. Cảnh sinh hoạt thường ngày trên đường phố Paris, khu vườn ở Normandie hay chỉ đơn thuần là tô sữa bên cửa sổ, dưới cây cọ của Bonnard tất cả đều trở nên sống động hơn, thơ mộng hơn, xanh tươi hơn. Đằng sau ánh sáng chan hòa, những đường nét sinh động, là một thoáng lo âu, là một chút gì dễ vỡ, là « những thiên đường đã mất ».Bảo tàng Mussée d'Orsay quận 7 Paris tổ chức cuộc triền lãm « Pierre Bonnard, Peindre l'Arcadie » từ ngày 17/03/2015 đến 19/07/2015, quy tụ hơn 150 tác phẩm hội họa và một số những bức ảnh đen trắng tiêu biểu cho từng giai đoạn sáng tác trong hành trình nghệ thuật gần 60 năm của một họa sĩ bậc thầy cuối thế kỷ thứ XIX, nửa đầu thế kỷ XX.« Pierre Bonnard, Peindre l'Arcardie »Arcadie là một vùng núi ở miền nam Hy Lạp. Trong thần thoại, đấy là chốn thanh bình nơi địa đàng. Như tên gọi của nó, triển lãm ở bảo tàng Musée d'Orsay đã tập hợp những tác phẩm của ông phù thủy thổi nhựa sống vào trong tranh, dù đó là cảnh đồng quê vùng Normandie miền bắc nước Pháp hay là những chân trời bát ngát dưới nắng vàng rực rỡ, dưới sắc biếc của miền nam ven bờ Địa Trung Hải, hay chỉ đơn thuần là cảnh một cô gái trong buồng tắm, một bức khỏa thân bên lò sưởi, một tác phẩm nature morte hay một bức chân dung tự vẽ.Ở bất cứ khung trời nào, thế giới của Bonnard luôn toát lên một sự hài hòa giữa con người với cảnh vật chung quanh. Isabelle Cahn, quản thủ bảo tàng Musée d'Orsay :« Tranh của ông nói về sự sống, về hơi thở, về những chuyển động trong cuộc đời, về thời gian về những gì không nắm bắt được. Nhìn dưới góc độ đó, phải nói là danh họa Bonnard đã đặt ông trước một thách thức rất lớn ». Xem tranh của Bonnard, ta như nghe được cả tiếng lá xào xạc, tiếng chim hót, như cảm thấy được cả vị ngọt của những quả cam vàng mọng nước, hay những ngọn gió thổi vào một gian phòng …Để tạo được những cảm giác như vậy là cả một sự tìm tòi công phu về cách sắp đặt từng chi tiết trong tác phẩm của mình, là cách sử dụng màu sắc rất tinh vi chỉ Pierre Bonnard mới có được. Bên cạnh những gam màu nóng, như vàng, nâu, đỏ, luôn kèm theo một vài sắc tía, ngả về màu tím, xanh lơ. Chính những sắc màu đệm đó phản ảnh những giày vò nội tâm, những vết thương thầm kín mà tác giả đã cố tình không đưa vào tranh của ông.Giám đốc điều hành bảo tàng Bonnard tại Le Cannet, vùng Côtes d'Azur Véronique Serrano nhận xét :« Ông làm việc với một gam màu khá giới hạn nhưng ông đã phối hợp những màu sắc đó với nhau, để thổi hồn vào mỗi tác phẩm của mình, để mỗi tác phẩm của Bonnard đều có sức lôi cuốn lạ thường. Bonnard thường được xem là người ‘tô điểm cho cuộc sống', là họa sĩ ‘đem lại hạnh phúc' cho thiên hạ. Trong khi đó như chính ông đã từng tâm sự : ‘kẻ hay hát, chưa hẳn là đã yêu đời hay hạnh phúc'. Đâu đó, những bức tranh rực rỡ sắc màu như thể là cách để ông che giấu những vết thương nội tâm. Đó cũng là hình thức để ông cưỡng lại nỗi hoang mang sâu thẳm ». Trong gian trưng bầy đầu tiên của triển lãm « Pierre Bonnard, Peindre l'Arcadie » bảo tàng Musée d'Orsay giới thiệu đến người xem những tác phẩm trong thời kỳ Pierre Bonnard chịu ảnh hưởng rất lớn của nghệ thuật hội họa dân gian Nhật Bản với những motif đan xen vào nhau mà điển hình là bức bình phong Paravent à trois feuilles - thực hiện năm 1889. Trong đó, Bonnard mượn từ màu đỏ thẫm của hội họa Nhật Bản đến ánh trăng vàng, từ hình ảnh con chim hoàng yến, trĩ, hạc đến những bụi trúc hay cụm thạch thảo của phương đông.Cũng trong thời kỳ này, Pierre Bonnard đã thực hiệu nhiều bức tranh rất lạ, chẳng hạn như tác phẩm Intimité – thân mật (năm 1891), mà trong đó, ta thấy một người đàn ông ngồi hút tẩu thuốc. Bên trái là một người đàn bà chìm trong bóng tối. Ở phía trước của hai người, là một bàn tay với một tẩu thuốc pipe thứ nhì, lớn hơi quá khổ so với phần còn lại của tổng thể bức tranh. Thậm chí khi mới nhìn thoáng qua, chưa chắc ta đã trông thấy bàn tay to lớn đó và khói thuốc gần như tan trong những hình vẽ của giấy dán trên tường.Với Intimité, Pierre Bonnard đã đan xen những motif vào nhau, như vừa để đánh lừa người xem, nhưng vừa để tạo ra một bầu không khí cho bức tranh của mình. Ta như cảm nhận được chút gì thân mật, ấm cúng và cả mùi thơm của khói thuốc đang lan tỏa ra khắp căn phòng. Tính tinh nghịch, đùa giỡn với không gian của một Pierre Bonnard thủa trẻ được xác định một lần nữa với tác phẩm Danceuses (1896) mà ở đó tác giả vẽ những cô vũ nữ của nhà hát Opéra như thể ông chụp hình các cô từ trên cao nhìn xuống.Con người thầm kín của Bonnard Năm 1947 khi Bonnard qua đời, Pablo Picasso, một cây đại thụ khác của làng hội họa thế giới trong thế kỷ XX, thốt lên rằng : « Vẽ như Bonnard thì không phải là vẽ ». Trong mắt cha đẻ của trường phái lập thể này, Bonnard là một họa sĩ hời hợt, chỉ hướng về những đề tài mang tính nhẹ nhàng. Nhưng có lẽ tác giả của những Guernica hay Người Đàn bà Khóc đã không cảm được sự hoang mang, sự chua xót của Bonnard qua những bức chân dung tự vẽ vào năm 1930, 1931, 1939- 1945.Tuổi già, nỗi cô đơn, hiện rõ trên khuôn mặt của người trong gương. Đôi mắt u uẩn của Bonnard trong bức chân dung tự vẽ năm 1945 thể hiện thái độ cam chịu của một con người đã đi gần hết cuộc đời. Ở đây ta thấy Pierre Bonnard trong một chiếc áo nâu gần như một chiếc áo ca sa, trong tư thế của một nhà sư Nhật Bản. Ông hơi mỉm cười như nụ cười của Rembrandt trong bức chân dung tự họa cuối cùng.Nhưng bi tráng hơn cả là bức tự họa được Bonnard đặt cho cái tên Le Boxeur- Võ sĩ quyền anh. Mình trần, khuôn mặt chìm trong bóng tối, nhưng đủ để cho thấy những vết bầm dập của thời gian. Bonnard trong tư thế của một võ sĩ quyền anh, chung quanh là ánh sáng vàng nhạt. Ánh sáng nhạt và hơi bệnh hoạn đó đã được tác giả tạo lại trong một bức chân dung khác ông thực hiện năm 1939-1945. Nhưng lần này Bonnard trong gương chỉ còn là một chiếc bóng lập lờ, của một người đang gần đất xa trời.Marthe, nguồn sáng tác vô tận Đôi mắt u uẩn của Pierre Bonnard trong các bức chân dung tự họa đang nhìn thấy những gì ? Phải chăng ông đang hồi tưởng lại thân hình ngọc ngà, mềm mại, của Marthe ở độ tuổi đôi mươi ? Marthe là người mẫu, là nguồn sáng tác bất tận, là người tình và người vợ, là người theo chân ông gần suốt ¾ cuộc đời. Bà là bến đỗ, là nữ thần hộ vệ là một phần linh hồn của danh họa Pierre Bonnard.Nàng là người đàn bà tóc vàng ngồi bên cạnh con mèo trắng trong La Femme au Chat (1912), là chủ đề của La sieste – Giấc ngủ trưa năm 1900. Marthe là nguồn cảm hứng của cả chục bức khỏa thân trong phòng tắm mà ông miệt mài sáng tác trong hơn hai mươi năm trời. Ông đưa cặp vú căng tròn của cô vào bức họa La Cheminée- Lò sưởi năm 1916.Hình bóng Marthe luôn ẩn hiện trong những khu vườn của ông ở vùng Normandie hay Côtes d'Azur. Dưới bút pháp của Pierre Bonnard, thân hình của Marthe không hề có một nếp nhăn, như thế dấu ấn thời gian không đọng lại trên nước da trắng ngà của người con gái ông đã quen khi mới vừa 26 tuổi. Đôi mắt xanh lơ và thân hình quyến rũ của cô gái bán hoa vải ở phố Pigalle cũng là những cánh cổng sắt, cô lập ông với thế giới bên ngoài.Liên hệ giữa Bonnard với Marthe đã được đưa vào tác phẩm L'Homme et la Femme, tranh sơn dầu sáng tác năm 1900. Marthe và Pierre sau một cuộc ân ái. Người đàn bà ngồi trên giường, vuốt ve con mèo. Người đàn ông khỏa thân, trực diện với chính mình trong gương. Giữa họ là một tấm bình phong ngăn cách hai thế giới nội tâm khác biệt.Isabelle Cahn, quản thủ bảo tàng Musée d'Orsay nói về ảnh hưởng và vị trí của cô gái bán hoa vải, Marthe đối với Bonnard :« Marthe đã đem lại rất nhiều cho Bonnard về mặt cá nhân. Chàng họa sĩ trẻ tuổi con nhà lành, Pierre Bonnard đã bị thân hình gần như tuyệt hảo của cô làm choáng ngợp. Trong gần 20 năm, thân hình ngọc ngà đó không ngừng là đề tài được ông đưa vào hội họa và cả nghệ thuật nhiếp ảnh nữa. Ngược lại Bonnard ít khi tập trung vào khuôn mặt của người tình ». Histoire d'eauLoạt tranh khỏa thân trong phòng tắm thực hiện vào những thập niên 1920- 1930, chiếm riêng một gian trưng bày với chủ đề « Histoire d'eau ». Những vật dụng trong phòng tắm, từ gạch đá hoa đến giấy dán tường, từ tấm màn cửa, thảm, gương, bồn tắm … đều được tác giả bố trí như để bọc lấy một thân hình mảnh mai, thụ động. Nu dans le bain hay Nu dans la baignoire … cho thấy mức độ gần gũi giữa Bonnard với người mẫu của ông.   Năm 1925 Pierre Bonnard thành hôn với Marthe sau hơn 20 năm chung sống. Vài tuần lễ sau, người tình của ông, Renée Monchaty, kết liễu cuộc đời. Sau này người ta mới biết, người mẫu trong série tranh khỏa thân của Bonnard, không nhất thiết là Marthe.Normandie- Côtes d'Asur, chốn địa đàng Vào cuối đời Pierre Bonnard tâm sự « Không bao giờ có nghệ thuật nếu không có thiên nhiên ». Ánh sáng muôn màu, lung linh vì hơi nước, thay đổi từng giờ bên dòng sông Seine uốn lượn của vùng Normandie đã thuyết phục Bonnard năm 1912 mua một căn nhà trên ngọn đồi ở Vernonnet, cách không xa khu vườn Giverny của Monet.Hơn một chục năm sau, sắc màu của vùng nắng ấm miền nam, biển biếc của bờ Địa Trung Hải đã làm ông xiêu lòng. Bonnard tậu thêm một căn hộ thứ nhì ở Le Cannet vùng Côtes d'Azur, về ở gần Renoir. Dù rất khâm phục hai danh họa bậc thầy của trường phái ấn tượng là Renoir và Monet, nhưng khác với Monet và Renoir, Pierre Bonnard vẽ theo ký ức để, như chính ông định nghĩa : vẽ để « giữ lại một khoẳnh khắc phù du ».  Nếu như khung trời miền Bắc là nguồn cảm hứng cho những Eté en Normandie – Mùa hè ở Normandie, Le Jardin Sauvage- Vườn hoang, Le Paradis terrestre –Địa Đàng, La Symphonie pastorale- Bản giao hưởng đồng quê, thì nắng ấm chói chang của vùng Côtes d'Azur là nơi Pierre Bonnard đã sáng tác ra những La Palme – Cành cọ (1926), L'Atelier du Mimosa (1939-1946) với những chùm mimosa vàng rực rỡ khoe sắc bên kia khung cửa sổ, là cây hạnh đào lộng lẫy trong mùa nở hoa, L'Amandier en fleur (1946-1947).Màu vàng và gam màu nóng vẫn là chủ đạo, nhưng Bonnard đã pha vào đó những sắc tía, xanh, tím. L'Amandier en fleur là tác phẩm cuối cùng của Pierre Bonnard. Trong đó, sắc xanh nước biển ẩn hiện bên những chùm hoa trắng. Đó cũng là những chùm hoa cuối cùng ông « tô điểm cho đời » hay đấy là những hình ảnh ông vĩnh viễn mang đi khi từ dã trần gian ? Pierre Bonnard từ trần một ngày sau khi ông hoàn tất Cây hạnh đào trong mùa nở hoa.  

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Pierre Bonnard, họa sĩ của những thiên đường đã mất

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Dec 1, 2024 17:20


Chiến tranh, thời cuộc xoay vần, nỗi bất hạnh không có chỗ đứng trong tranh của Pierre Bonnard (1867-1947). Chịu ảnh hưởng của Gauguin, của hội họa dân gian Nhật Bản, một thoáng gì của Matisse, của Renoir, nhưng Bonnard sớm khẳng định ông vẽ tranh để « tô điểm cho cuộc đời ». (Tạp chí phát lần đầu ngày 08/05/2015).  Tranh của Bonnard tràn đầy nhựa sống. Cảnh sinh hoạt thường ngày trên đường phố Paris, khu vườn ở Normandie hay chỉ đơn thuần là tô sữa bên cửa sổ, dưới cây cọ của Bonnard tất cả đều trở nên sống động hơn, thơ mộng hơn, xanh tươi hơn. Đằng sau ánh sáng chan hòa, những đường nét sinh động, là một thoáng lo âu, là một chút gì dễ vỡ, là « những thiên đường đã mất ».Bảo tàng Mussée d'Orsay quận 7 Paris tổ chức cuộc triền lãm « Pierre Bonnard, Peindre l'Arcadie » từ ngày 17/03/2015 đến 19/07/2015, quy tụ hơn 150 tác phẩm hội họa và một số những bức ảnh đen trắng tiêu biểu cho từng giai đoạn sáng tác trong hành trình nghệ thuật gần 60 năm của một họa sĩ bậc thầy cuối thế kỷ thứ XIX, nửa đầu thế kỷ XX.« Pierre Bonnard, Peindre l'Arcardie »Arcadie là một vùng núi ở miền nam Hy Lạp. Trong thần thoại, đấy là chốn thanh bình nơi địa đàng. Như tên gọi của nó, triển lãm ở bảo tàng Musée d'Orsay đã tập hợp những tác phẩm của ông phù thủy thổi nhựa sống vào trong tranh, dù đó là cảnh đồng quê vùng Normandie miền bắc nước Pháp hay là những chân trời bát ngát dưới nắng vàng rực rỡ, dưới sắc biếc của miền nam ven bờ Địa Trung Hải, hay chỉ đơn thuần là cảnh một cô gái trong buồng tắm, một bức khỏa thân bên lò sưởi, một tác phẩm nature morte hay một bức chân dung tự vẽ.Ở bất cứ khung trời nào, thế giới của Bonnard luôn toát lên một sự hài hòa giữa con người với cảnh vật chung quanh. Isabelle Cahn, quản thủ bảo tàng Musée d'Orsay :« Tranh của ông nói về sự sống, về hơi thở, về những chuyển động trong cuộc đời, về thời gian về những gì không nắm bắt được. Nhìn dưới góc độ đó, phải nói là danh họa Bonnard đã đặt ông trước một thách thức rất lớn ». Xem tranh của Bonnard, ta như nghe được cả tiếng lá xào xạc, tiếng chim hót, như cảm thấy được cả vị ngọt của những quả cam vàng mọng nước, hay những ngọn gió thổi vào một gian phòng …Để tạo được những cảm giác như vậy là cả một sự tìm tòi công phu về cách sắp đặt từng chi tiết trong tác phẩm của mình, là cách sử dụng màu sắc rất tinh vi chỉ Pierre Bonnard mới có được. Bên cạnh những gam màu nóng, như vàng, nâu, đỏ, luôn kèm theo một vài sắc tía, ngả về màu tím, xanh lơ. Chính những sắc màu đệm đó phản ảnh những giày vò nội tâm, những vết thương thầm kín mà tác giả đã cố tình không đưa vào tranh của ông.Giám đốc điều hành bảo tàng Bonnard tại Le Cannet, vùng Côtes d'Azur Véronique Serrano nhận xét :« Ông làm việc với một gam màu khá giới hạn nhưng ông đã phối hợp những màu sắc đó với nhau, để thổi hồn vào mỗi tác phẩm của mình, để mỗi tác phẩm của Bonnard đều có sức lôi cuốn lạ thường. Bonnard thường được xem là người ‘tô điểm cho cuộc sống', là họa sĩ ‘đem lại hạnh phúc' cho thiên hạ. Trong khi đó như chính ông đã từng tâm sự : ‘kẻ hay hát, chưa hẳn là đã yêu đời hay hạnh phúc'. Đâu đó, những bức tranh rực rỡ sắc màu như thể là cách để ông che giấu những vết thương nội tâm. Đó cũng là hình thức để ông cưỡng lại nỗi hoang mang sâu thẳm ». Trong gian trưng bầy đầu tiên của triển lãm « Pierre Bonnard, Peindre l'Arcadie » bảo tàng Musée d'Orsay giới thiệu đến người xem những tác phẩm trong thời kỳ Pierre Bonnard chịu ảnh hưởng rất lớn của nghệ thuật hội họa dân gian Nhật Bản với những motif đan xen vào nhau mà điển hình là bức bình phong Paravent à trois feuilles - thực hiện năm 1889. Trong đó, Bonnard mượn từ màu đỏ thẫm của hội họa Nhật Bản đến ánh trăng vàng, từ hình ảnh con chim hoàng yến, trĩ, hạc đến những bụi trúc hay cụm thạch thảo của phương đông.Cũng trong thời kỳ này, Pierre Bonnard đã thực hiệu nhiều bức tranh rất lạ, chẳng hạn như tác phẩm Intimité – thân mật (năm 1891), mà trong đó, ta thấy một người đàn ông ngồi hút tẩu thuốc. Bên trái là một người đàn bà chìm trong bóng tối. Ở phía trước của hai người, là một bàn tay với một tẩu thuốc pipe thứ nhì, lớn hơi quá khổ so với phần còn lại của tổng thể bức tranh. Thậm chí khi mới nhìn thoáng qua, chưa chắc ta đã trông thấy bàn tay to lớn đó và khói thuốc gần như tan trong những hình vẽ của giấy dán trên tường.Với Intimité, Pierre Bonnard đã đan xen những motif vào nhau, như vừa để đánh lừa người xem, nhưng vừa để tạo ra một bầu không khí cho bức tranh của mình. Ta như cảm nhận được chút gì thân mật, ấm cúng và cả mùi thơm của khói thuốc đang lan tỏa ra khắp căn phòng. Tính tinh nghịch, đùa giỡn với không gian của một Pierre Bonnard thủa trẻ được xác định một lần nữa với tác phẩm Danceuses (1896) mà ở đó tác giả vẽ những cô vũ nữ của nhà hát Opéra như thể ông chụp hình các cô từ trên cao nhìn xuống.Con người thầm kín của Bonnard Năm 1947 khi Bonnard qua đời, Pablo Picasso, một cây đại thụ khác của làng hội họa thế giới trong thế kỷ XX, thốt lên rằng : « Vẽ như Bonnard thì không phải là vẽ ». Trong mắt cha đẻ của trường phái lập thể này, Bonnard là một họa sĩ hời hợt, chỉ hướng về những đề tài mang tính nhẹ nhàng. Nhưng có lẽ tác giả của những Guernica hay Người Đàn bà Khóc đã không cảm được sự hoang mang, sự chua xót của Bonnard qua những bức chân dung tự vẽ vào năm 1930, 1931, 1939- 1945.Tuổi già, nỗi cô đơn, hiện rõ trên khuôn mặt của người trong gương. Đôi mắt u uẩn của Bonnard trong bức chân dung tự vẽ năm 1945 thể hiện thái độ cam chịu của một con người đã đi gần hết cuộc đời. Ở đây ta thấy Pierre Bonnard trong một chiếc áo nâu gần như một chiếc áo ca sa, trong tư thế của một nhà sư Nhật Bản. Ông hơi mỉm cười như nụ cười của Rembrandt trong bức chân dung tự họa cuối cùng.Nhưng bi tráng hơn cả là bức tự họa được Bonnard đặt cho cái tên Le Boxeur- Võ sĩ quyền anh. Mình trần, khuôn mặt chìm trong bóng tối, nhưng đủ để cho thấy những vết bầm dập của thời gian. Bonnard trong tư thế của một võ sĩ quyền anh, chung quanh là ánh sáng vàng nhạt. Ánh sáng nhạt và hơi bệnh hoạn đó đã được tác giả tạo lại trong một bức chân dung khác ông thực hiện năm 1939-1945. Nhưng lần này Bonnard trong gương chỉ còn là một chiếc bóng lập lờ, của một người đang gần đất xa trời.Marthe, nguồn sáng tác vô tận Đôi mắt u uẩn của Pierre Bonnard trong các bức chân dung tự họa đang nhìn thấy những gì ? Phải chăng ông đang hồi tưởng lại thân hình ngọc ngà, mềm mại, của Marthe ở độ tuổi đôi mươi ? Marthe là người mẫu, là nguồn sáng tác bất tận, là người tình và người vợ, là người theo chân ông gần suốt ¾ cuộc đời. Bà là bến đỗ, là nữ thần hộ vệ là một phần linh hồn của danh họa Pierre Bonnard.Nàng là người đàn bà tóc vàng ngồi bên cạnh con mèo trắng trong La Femme au Chat (1912), là chủ đề của La sieste – Giấc ngủ trưa năm 1900. Marthe là nguồn cảm hứng của cả chục bức khỏa thân trong phòng tắm mà ông miệt mài sáng tác trong hơn hai mươi năm trời. Ông đưa cặp vú căng tròn của cô vào bức họa La Cheminée- Lò sưởi năm 1916.Hình bóng Marthe luôn ẩn hiện trong những khu vườn của ông ở vùng Normandie hay Côtes d'Azur. Dưới bút pháp của Pierre Bonnard, thân hình của Marthe không hề có một nếp nhăn, như thế dấu ấn thời gian không đọng lại trên nước da trắng ngà của người con gái ông đã quen khi mới vừa 26 tuổi. Đôi mắt xanh lơ và thân hình quyến rũ của cô gái bán hoa vải ở phố Pigalle cũng là những cánh cổng sắt, cô lập ông với thế giới bên ngoài.Liên hệ giữa Bonnard với Marthe đã được đưa vào tác phẩm L'Homme et la Femme, tranh sơn dầu sáng tác năm 1900. Marthe và Pierre sau một cuộc ân ái. Người đàn bà ngồi trên giường, vuốt ve con mèo. Người đàn ông khỏa thân, trực diện với chính mình trong gương. Giữa họ là một tấm bình phong ngăn cách hai thế giới nội tâm khác biệt.Isabelle Cahn, quản thủ bảo tàng Musée d'Orsay nói về ảnh hưởng và vị trí của cô gái bán hoa vải, Marthe đối với Bonnard :« Marthe đã đem lại rất nhiều cho Bonnard về mặt cá nhân. Chàng họa sĩ trẻ tuổi con nhà lành, Pierre Bonnard đã bị thân hình gần như tuyệt hảo của cô làm choáng ngợp. Trong gần 20 năm, thân hình ngọc ngà đó không ngừng là đề tài được ông đưa vào hội họa và cả nghệ thuật nhiếp ảnh nữa. Ngược lại Bonnard ít khi tập trung vào khuôn mặt của người tình ». Histoire d'eauLoạt tranh khỏa thân trong phòng tắm thực hiện vào những thập niên 1920- 1930, chiếm riêng một gian trưng bày với chủ đề « Histoire d'eau ». Những vật dụng trong phòng tắm, từ gạch đá hoa đến giấy dán tường, từ tấm màn cửa, thảm, gương, bồn tắm … đều được tác giả bố trí như để bọc lấy một thân hình mảnh mai, thụ động. Nu dans le bain hay Nu dans la baignoire … cho thấy mức độ gần gũi giữa Bonnard với người mẫu của ông.   Năm 1925 Pierre Bonnard thành hôn với Marthe sau hơn 20 năm chung sống. Vài tuần lễ sau, người tình của ông, Renée Monchaty, kết liễu cuộc đời. Sau này người ta mới biết, người mẫu trong série tranh khỏa thân của Bonnard, không nhất thiết là Marthe.Normandie- Côtes d'Asur, chốn địa đàng Vào cuối đời Pierre Bonnard tâm sự « Không bao giờ có nghệ thuật nếu không có thiên nhiên ». Ánh sáng muôn màu, lung linh vì hơi nước, thay đổi từng giờ bên dòng sông Seine uốn lượn của vùng Normandie đã thuyết phục Bonnard năm 1912 mua một căn nhà trên ngọn đồi ở Vernonnet, cách không xa khu vườn Giverny của Monet.Hơn một chục năm sau, sắc màu của vùng nắng ấm miền nam, biển biếc của bờ Địa Trung Hải đã làm ông xiêu lòng. Bonnard tậu thêm một căn hộ thứ nhì ở Le Cannet vùng Côtes d'Azur, về ở gần Renoir. Dù rất khâm phục hai danh họa bậc thầy của trường phái ấn tượng là Renoir và Monet, nhưng khác với Monet và Renoir, Pierre Bonnard vẽ theo ký ức để, như chính ông định nghĩa : vẽ để « giữ lại một khoẳnh khắc phù du ».  Nếu như khung trời miền Bắc là nguồn cảm hứng cho những Eté en Normandie – Mùa hè ở Normandie, Le Jardin Sauvage- Vườn hoang, Le Paradis terrestre –Địa Đàng, La Symphonie pastorale- Bản giao hưởng đồng quê, thì nắng ấm chói chang của vùng Côtes d'Azur là nơi Pierre Bonnard đã sáng tác ra những La Palme – Cành cọ (1926), L'Atelier du Mimosa (1939-1946) với những chùm mimosa vàng rực rỡ khoe sắc bên kia khung cửa sổ, là cây hạnh đào lộng lẫy trong mùa nở hoa, L'Amandier en fleur (1946-1947).Màu vàng và gam màu nóng vẫn là chủ đạo, nhưng Bonnard đã pha vào đó những sắc tía, xanh, tím. L'Amandier en fleur là tác phẩm cuối cùng của Pierre Bonnard. Trong đó, sắc xanh nước biển ẩn hiện bên những chùm hoa trắng. Đó cũng là những chùm hoa cuối cùng ông « tô điểm cho đời » hay đấy là những hình ảnh ông vĩnh viễn mang đi khi từ dã trần gian ? Pierre Bonnard từ trần một ngày sau khi ông hoàn tất Cây hạnh đào trong mùa nở hoa.  

La Maison de la Poésie
Yannick Haenel – Pierre Bonnard. Le feu des solitudes charnelles

La Maison de la Poésie

Play Episode Listen Later Nov 18, 2024 46:55


Lecture par l'auteur « C'était le printemps et je regardais des Bonnard. Je contemplais ses nus chaque jour sur des catalogues, des monographies, des cartes postales ; j'allais chercher sur Internet d'autres nus — des nus que je ne connaissais pas — pour les imprimer et les avoir avec moi. » Récit d'une fascination et exploration d'une obsession, le texte de Yannick Haenel nous plonge dans la sollicitation invincible des nus peints par Pierre Bonnard. Circulant de tableau en tableau, Yannick Haenel restitue l'intensité de sa passion avec la générosité du peintre : « […] Nu au gant bleu, Nu devant la cheminée, Nu rose tête ombrée : je me récitais ces titres comme les vers d'un poème qui me promettait son érotisme clair, sa limpidité classique ». Chez Bonnard, nulle appropriation du modèle pour en faire le jouet de l'éros, au contraire : ce don ultime qui est celui de l'amour. À lire – Yannick Haenel, Pierre Bonnard. Le feu des solitudes charnelles, L'Atelier contemporain, 2024

Pep Talks for Artists
Ep 78: Resilience, Rocks and Matisse w/ Jennifer Coates

Pep Talks for Artists

Play Episode Listen Later Nov 17, 2024 63:57


Jennifer Coates, friend of the pod, is back to help me consider a new way forward (artwise) after the destabilizing event of the US election. She, herself, is finding comfort in the long history of rocks, geology and the cosmos, while I find myself turning to a book about how Matisse and his daughter, Marguerite, both reacted to the trauma of WWII in opposite yet valid ways. It's a bit of a potpourri, but we promise some great galvanizing art historical quotes and an inspiring double pep talk for the ages. Alternative title of ep: Rock Paper Scissors! Come hang out with us! Media mentions: The Weekly Show w Jon Stewart (ep with Heather Cox Richardson), Alexandria Ocasio-Cortez on IG/Tiktok Rock mentions: The Makapansgat pebble, Paleo "Venuses," Venus de Willendorf, baetyl stones, "The Living Stones" by Ithell Colquhoun, Paul Cezanne's drawings of Fontainbleu Quarry/MOMA show , John Elderfield and Terry Winters discuss Cezanne's Rock and Quarry Paintings for the Brooklyn Rail ,  "Turning to Stone: Discovering the Subtle Wisdom of Rocks" by Marcia Bjornerud, new minerals elalite and elkinstantonite discovered in 2022 in Somalia from a meteorite Art mentions: Cat Balco, Adie Russell, Elisabeth Condon, Pierre Bonnard, Edvard Munch & "White Night" 1900, Dada Movement, Hannah Hoch & “Cut with the Kitchen Knife," Man Ray, "Matisse the Master" by Hilary Spurling, "The Unknown Matisse" by Hilary Spurling, Henri Matisse ”Bathers by a River" 1917 and "The Chapelle du Rosaire de Vence" 1947-51, "Verve Magazine" Issue No 8 Vol 2 (1940), "Les Fleurs de Mal" Baudelaire/Matisse poetry book, Marguerite Matisse, Max Beckmann Jennifer's website and IG: https://www.jenniferlcoates.com/ @jennifercoates666 Thank you, Jennifer! Thank you, Listeners! All music by Soundstripe ---------------------------- Pep Talks on IG: ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠@peptalksforartists⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠ Pep Talks website: ⁠peptalksforartists.com⁠ Amy, your beloved host, on IG: ⁠⁠⁠⁠⁠⁠@talluts⁠⁠⁠⁠⁠⁠ Amy's website: ⁠amytalluto.com⁠ Pep Talks on Art Spiel as written essays: ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠https://tinyurl.com/7k82vd8s⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠ ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠BuyMeACoffee⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠ Donations always appreciated! --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/peptalksforartistspod/support

Talk Art
Mary Ramsden

Talk Art

Play Episode Listen Later Nov 15, 2024 61:45


We meet Mary Ramsden to discuss her new solo exhibition Desire Line, opening this week at Pilar Corrias, London.Captivated by the sheer range of ideas and images that a passage of paint can convey, from a tuft of grass to a soaring patch of sky, Ramsden revels in the boundless versatility of her medium. The artist brings a range of references to this new body of work, including English landscape painting, the subtle palette and chromatic intelligence of Les Nabis painters Pierre Bonnard and Édouard Vuillard, and a keen engagement with poetry and literature. Ramsden's title, Desire Line, refers to a phenomenon whereby a path emerges through spontaneous and habitual use, whether in a park, pasture or wilderness.Based in North Yorkshire, many of Ramsden's recent paintings reflect the textures of the local landscape as well as the qualities of northern light. The artist considers paint earthy, modest and infinitely adaptable, with the capacity to conjure atmospheres, images and metaphors, all within a single set of brushstrokes. Dark oxygen (all works 2024) evokes a moonlit landscape, with patches of cool lilacs and silvery blues and greens. Touches of rust and warm colours mark the edges, while the whole painting seems to be embraced by a quivering penumbra. If Dark oxygen has a wintry chill, a sense of abundant, generative life characterises the surface of My desire is not a thinking. In a haze of peachy orange, as if bathed in the light of a sunrise, sections of paint emerge on the canvas like patches of lichen or moss, sedately moving with their own inner force or rhythm. Both paintings express a distilled and unearthly beauty, reminiscent of a mythical landscape conjured by Gustave Moreau, though fractured and emptied of narrative. At the same time, these are meditations on paint itself; each canvas a multivalent space for Ramsden to revel in the ambiguity and potential of her surfaces.Fascinated by how Bertolt Brecht would have his characters change costumes to foreground the drama's illusory nature, Ramsden likewise conceives of different passages of paint as characters that might, with a simple shift of emphasis or the viewer's perspective, become something new. The same section of a painting might evoke a stony field or a pool of dappled light, a cracked patch of ice or a window at night. Another touchstone for the artist is Robert Motherwell, who, like Ramsden, adapted many of his titles from poetry, and considered abstraction a kind of universal language capable of communicating both powerful emotions and complex thoughts.The exhibition will be accompanied by a booklet with an essay by novelist and essayist Daisy Hildyard and a poem by Danielle Wilde.Desire Line runs until 11th January 2025 and is now open at Pilar Corrias, on Savile Row, London. Free entry.Follow @MaryJRamsdenVisit: https://www.pilarcorrias.com/exhibitions/466-mary-ramsden-desire-line/ Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Wszechnica.org.pl - Historia
945. Z badań nad grafiką autorską drugiej połowy XIX wieku / Ewa Frąckowiak

Wszechnica.org.pl - Historia

Play Episode Listen Later Oct 30, 2024 69:27


Wykład Ewy Frąckowiak, Muzeum Narodowe w Warszawie, 30 stycznia 2020 [1h09min] https://wszechnica.org.pl/wyklad/z-badan-nad-grafika-autorska-drugiej-polowy-xix-wieku-ewa-frackowiak/ Grafika autorska w XIX w. była tematem wykładu Ewy Frąckowiak, który towarzyszył ekspozycji „Wystawa, które nie było… Ignacy Łopieński (1865-1941) w Muzeum Narodowym w Warszawie. Prelegentka podczas pierwszej część wykładu opowiada o XIX-wiecznych akwaforcistach, którzy działali przede wszystkim we Francji. W drugiej połowie tego stulecia akwaforta przestała być traktowana tam jako ilustracja do tekstów drukowanych. Technika graficzna przerodziła się w samodzielną dziedzinę sztuki. Artyści zwani peintre-graveurami, czyli malarzami grafikami, pchnęli ją na drogę eksperymentów technicznych i wizualnych. Twórcy ci, w celu podniesienie rangi swoich działań, w 1862 r. utworzyli Towarzystwo Akwaforcistów. Tutaj grafika autorska jest omówiona na przykładzie prac takich twórców, jak Jean Baptiste-Camille Corot, Jean-François Millet, Auguste Delâtre czy Félix Bracquemond. Ewa Frąckowiak przybliża tajniki warsztatu artystów oraz historię, jaka stoi za powstaniem ich dzieł. W kolejnej części swojego wystąpienia prelegentka opowiada o innych technikach graficznych popularnych w XIX w. Omawia cynkografię, litografię i drzeworyt. Szerzej w tym kontekście pojawiają się Pierre Bonnard, Ambroise Vollard, Eugène Carrière, Maurice Denise, Vincent van Gogh, Henri de Toulouse-Lautrec, Félix Vallotton i Paula Gaugin. Grafika autorska w „Germinalu” Wykład zamyka szersze opisanie dwóch wydawnictw związanych z grafiką autorską w XIX w. Pierwsze z nich to francuski „Germinal”. Tekę przygotował Julius Meier-Graephe, słynny historyk i krytyk sztuki. Zawierała 20 rycin autorskich. Tytuł nawiązywał do powieści Emila Zoli i symbolizował nowoczesność oraz rewolucyjne zmiany w sztuce. Twórcy zamówionych prac otrzymali swobodę wyboru tematyki, techniki, formatu a nawet rodzaju papieru, na którym odbito prace. Wydawnictwo zostało powielone w 100 numerowanych egzemplarzach. Muzeum Narodowe w Warszawie jest jedyną oprócz Biblioteki Narodowej we Francji instytucją, która posiada w swoich zbiorach kompletną tekę. Drugie z opisanych wydawnictw to niemieckie czasopismo i wydawnictwo artystyczne „Pan”. Prelegenka omawia prace związanych z wydawnictwem twórców, jak Peter Behrens, Félicien Rops, Théophile Alexandre Steinlen, Maurice Denis, Auguste Rodin, Käthe Kollwitz, Max Klinger, Walter Leistikow, Emil Orlik, Frits Lugt. Większość prezentowanych podczas wykładu grafik można obejrzeć w muzeum cyfrowym MNW pod adresem http://cyfrowe.mnw.art.pl/dmuseion/. Ewa Frąckowiak – jest kustoszką w Gabinecie Rycin i Rysunków Muzeum Narodowego w Warszawie, gdzie roztacza opiekę merytoryczną nad kolekcją grafiki europejskiej XIX i początku XX w. Znajdź nas: https://www.youtube.com/c/WszechnicaFWW/ https://www.facebook.com/WszechnicaFWW1/ https://anchor.fm/wszechnicaorgpl---historia https://anchor.fm/wszechnica-fww-nauka https://wszechnica.org.pl/ #sztuka #kultura #muzeum #muzeumnarodowe #grafika

Choses à Savoir
Pourquoi dit-on un "vernissage" pour l'inauguration d'une exposition ?

Choses à Savoir

Play Episode Listen Later Oct 22, 2024 2:34


Le terme "vernissage" est utilisé pour désigner l'inauguration d'une exposition artistique, et son origine remonte au XVIIIe siècle, en France. À cette époque, les artistes peintres avaient l'habitude d'appliquer une dernière couche de vernis sur leurs tableaux avant de les présenter au public. Le vernis, qui est une fine couche transparente, permettait de protéger les peintures tout en rehaussant les couleurs et en ajoutant un aspect brillant. Le jour où les artistes appliquaient cette dernière touche était souvent celui qui précédait l'ouverture officielle de l'exposition, et les mécènes, critiques, et amis étaient invités à voir les œuvres dans leur état final. Historiquement, ce processus avait également un aspect social : les artistes et invités participaient à cette étape finale, souvent dans un cadre intime et privé. Le vernis était appliqué à la main, parfois en présence des mécènes ou de quelques invités privilégiés qui avaient l'occasion de discuter avec l'artiste de son travail et de son processus créatif. Cela marquait un moment important, car c'était souvent la première fois que l'œuvre achevée était dévoilée. Au fil du temps, l'usage du mot "vernissage" s'est généralisé pour désigner le premier jour d'une exposition, et il a fini par symboliser l'inauguration de celle-ci. Même si l'application du vernis n'était plus nécessaire, la tradition du vernissage a perduré, devenant un événement où les visiteurs peuvent rencontrer les artistes, échanger des idées, et célébrer le lancement de l'exposition dans une ambiance festive. Puisque nous aprlons d'exposition, savez-vouis ce que veut dire lle verbe "bonnardiser" ? C'est un néologisme inspiré du comportement unique du peintre Pierre Bonnard, un peintre français post-impressionniste à cheval sur le 19e et 20e sicele. Bonnard était en effet connu pour son habitude obsessive de retoucher ses tableaux de manière répétée, même après qu'ils aient été exposés, vendus, ou accrochés chez des collectionneurs. Une manie qui illustre son perfectionnisme et son insatisfaction constante face à son propre travail, toujours à la recherche de la couleur parfaite, de l'effet exact ou de la luminosité souhaitée. En ce sens, "bonnardiser" signifie apporter des modifications répétées et continues à une œuvre, même après qu'elle soit considérée comme "terminée". Ce terme est devenu synonyme de perfectionnisme maniaque dans le monde de l'art, évoquant la difficulté de laisser aller un travail ou de l'accepter tel qu'il est. Dans un sens plus large, "bonnardiser" pourrait également s'appliquer à toute activité où une personne revient constamment sur son travail, le modifiant encore et encore, à la recherche d'une perfection insaisissable. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Daniel Ramos' Podcast
Episode 443: 23 de Septiembre del 2024 - Devoción para la mujer - ¨Virtuosa¨

Daniel Ramos' Podcast

Play Episode Listen Later Sep 22, 2024 4:25


====================================================SUSCRIBETEhttps://www.youtube.com/channel/UCNpffyr-7_zP1x1lS89ByaQ?sub_confirmation=1=======================================================================VIRTUOSADevoción Matutina Para Mujeres 2024Narrado por: Sirley DelgadilloDesde: Bucaramanga, Colombia===================|| www.drministries.org ||===================23 DE SEPTIEMBREPASAR LA PÁGINA«A los que salgan vencedores [...] les daré también una piedra blanca, en la que está escrito un nombre nuevo» (Apoc. 2:17).Si volvieras a nacer, ¿qué nombre te gustaría que te pusieran tus padres? Durante años yo quise llamarme Lucía, porque me gustaba mucho ese nombre; pero con el tiempo comprendí que quisiera ser llamada por algo más profundo que una palabra bonita. Sé que no podemos volver a nacer, y no estoy pensando cambiar de nombre, pero quiero que reflexionemos esta mañana en un concepto bíblico que tiene que ver con esto.Dios les cambió el nombre a varios personajes de la Biblia, entre ellos, los que voy a mencionar. A «Abram», que significa «padre enaltecido/exaltado», lo llamó «Abraham«, que significa «padre de muchas naciones» (Gén. 17: 5). Esto evidencia un cambio trascendental en su vida: ya no se trataba del líder individual, sino de la grandeza del colectivo. «Sarai», la mujer estéril cuyo nombre significaba «Princesa», pasó a llamarse «Sara», que significa «madre de muchas naciones» (Gén. 17: 15-16); pasó de la dureza de la infertilidad en tiempos del Antiguo Testamento al privilegio de ser elegida madre de la promesa. Jacob, que significa «Suplantador» fue llamado «Israel», porque luchó con Dios y venció (Gén. 32: 28). Así, este hombre, que había engañado a su hermano suplantando su identidad para robarse una bendición que no le correspondía, llegó a ser definido no por su gran error de falta de fe, sino por rendirse a Dios en su encuentro con él, y esto, lo preparó para ir a la reconciliación con valentía. Si te fijas, se trata de personajes que dieron un salto hacia adelante en sus vidas, pasando página de tal manera que lo que aún no era, pudo llegar a ser. Todo, por supuesto, fue obra de Dios.No sé qué te define en este momento, qué vivencias del pasado te siguen marcando porque no puedes dejarlas atrás; qué sentimientos de culpa y complejos de inferioridad cargas; qué etiquetas te colocas o te han colocado y te impiden dar un salto adelante, pasar la página, «recibir un nuevo nombre» que permita que lo que aún no eres pueda llegar a ser. Lo que sí sé es que la clave del futuro está en el hábito diario de depender de Dios, para que haga de ti lo que está en su plan que llegues a ser. Solo él puede obrar así y cambiarte el nombre a uno que verdaderamente tenga sentido.Para que ninguna etiqueta te impida dejar atrás lo que debe quedar atrás, busca a Dios hoy. Y mañana...«La clave de tu futuro está escondida en tu vida diaria». Pierre Bonnard. 

The Screen Show
Josh Margolin pays homage to his Grandmother in action-comedy Thelma

The Screen Show

Play Episode Listen Later Sep 5, 2024 54:07


Director Josh Margolin on Thelma, an action comedy about a 93-year-old who gets duped by a phone scammer and sets out on a quest across the city to reclaim what is hers.The life of French painter Pierre Bonnard and his wife Marthe de Méligny is explored over five decades in Bonnard: Pierre and Martha. Jason meets actor Cecile de France and director Martin Provost in Paris.Ahead of an Australian tour Iranian-British actor and comedian Omid Djalili discusses his career, which has seen him work alongside Hollywood greats including Robert De Niro, Robert Redford, Ridley Scott and Brad Pitt.Presenter, Jason Di RossoProducer, Sarah CorbettSound engineer, Tegan NichollsExecutive producer, Rhiannon Brown

The Screen Show
Josh Margolin pays homage to his Grandmother in action-comedy Thelma

The Screen Show

Play Episode Listen Later Sep 5, 2024 54:07


Director Josh Margolin on Thelma, an action comedy about a 93-year-old who gets duped by a phone scammer and sets out on a quest across the city to reclaim what is hers.The life of French painter Pierre Bonnard and his wife Marthe de Méligny is explored over five decades in Bonnard: Pierre and Martha. Jason meets actor Cecile de France and director Martin Provost in Paris.Ahead of an Australian tour Iranian-British actor and comedian Omid Djalili discusses his career, which has seen him work alongside Hollywood greats including Robert De Niro, Robert Redford, Ridley Scott and Brad Pitt.Presenter, Jason Di RossoProducer, Sarah CorbettSound engineer, Tegan NichollsExecutive producer, Rhiannon Brown

Kultur kompakt
Künste im Gespräch: Maler Bonnard im Film und Nachhaltigkeit an Theaterfestivals

Kultur kompakt

Play Episode Listen Later Aug 24, 2024 27:45


Ein neuer Spielfilm thematisiert Leben und Werk des postimpressionistischen Malers Pierre Bonnard. – Auch die Kulturbranche verursacht umweltschädliche Emissionen, nicht zuletzt durch die Flugreisen, die für internationale Engagements nötig sind. Theaterfestivals suchen Wege, um dagegen anzugehen. 1893 verliebt sich Pierre Bonnard in sein Modell, das sich als aristokratische Waise namens Marthe de Méligny ausgibt. Als sie 1925 heiraten, stellt sich heraus, dass sie in Wahrheit Maria Boursin heisst und aus bescheidenen Verhältnissen stammt. Von ihr und vom Post-Impressionisten Bonnard handelt der neue Film von Martin Provost. – Auch Kulturveranstalter ringen um ihre Ökobilanz. Ihre Aktivitäten verbrauchen viel Energie, und der Transport von Material und Personen sorgt für Emissionen. Theaterfestivals denken darüber nach, wie sie umweltverträglicher wirtschaften können. Weitere Themen: - Kinostart: «Bonnard, Pierre & Marthe» von Martin Provost - Internationale Theaterfestivals: Wie geht Nachhaltigkeit?

Répliques
La postérité de Pierre Bonnard

Répliques

Play Episode Listen Later Jul 20, 2024 51:23


durée : 00:51:23 - Répliques - par : Alain Finkielkraut - Tendu entre l'influence de la sensibilité impressionniste et la liberté colorée de Paul Gauguin, Pierre Bonnard fût longtemps méjugé par l'histoire de l'art. Pierre Bonnard n'était-il, comme on l'a beaucoup dit, que le "peintre du bonheur bourgeois" ? - invités : Benjamin Olivennes Essayiste; Stéphane Guégan Historien, critique d'art, Conseiller scientifique auprès de la Présidence du musée d'Orsay et du musée de l'Orangerie.

Szkoła Bardzo Wieczorowa Radia Katowice

Bohaterem wykładu dr Anny Adamus-Matuszyńskiej jest Pierre Bonnard – francuski artysta, głównie malarz, który trochę pchnął malarstwo na inna drogę. Był twórcą nabizmu i dla niego oraz dla malarzy z jego kręgu, najważniejszy był kolor, barwa i przedstawianie na obrazach naszej codzienności. Chociaż bardzo dużo namalował też aktów, głównie swojej miłości Marty, która na tych obrazach, a malował ją przez lat kilkadziesiąt, w ogolę się nie starzała. Tak jak zapamiętał swoją muzę, gdy zobaczył ją po raz pierwszy, tak malował ją piękną, wysmukłą przez lata. Ale miał też inne muzy i kochanki, i o tym wszystkim w dzisiejszym wykładzie, który przygotował Marek Mierzwiak.

Talk Art
Nathanaëlle Herbelin

Talk Art

Play Episode Listen Later Jun 6, 2024 62:46


We meet artist Nathanaëlle Herbelin to discuss her major solo show in Paris. A constant visitor to the Musée d'Orsay's collections since childhood, the Franco-Israeli artist Nathanaëlle Herb Elin has been invited to put her canvases and sources of inspiration into perspective. An heiress to the Nabis, the artist brings their favorite subjects – daily life, domestic interiors and intimacy – up to date in resolutely contemporary compositions.The presentation of her work at the Musée d'Orsay is very much in line with one of the focuses of the museum's cultural project, which consists of extending “Orsay's polyphony” to less classical artistic figures, in this case by presenting an emerging artist who has already won considerable critical praise. Her meteoric career since she graduated from the Paris School of Fine Arts less than ten years ago has drawn a great deal of attention and will also provide an opportunity to highlight the Musée d'Orsay's interest in artists attending the school that is its neighbor, especially the alumni fascinated by its collections. The Spring 2024 temporary exhibition will show how the artist delicately follows the path of the Nabis. Although the artist's subtle brushstrokes, chromatic palette, and preferred motifs may bring to mind Pierre Bonnard, Édouard Vuillard, or Félix Vallotton, other figurative details bring us back to a more contemporary reality: the elements of modern life (cellphones and electronic power cables) that can be seen in her updated genre scenes, and the way she brings present-day issues into these compositions. Hence, the intimacy of the maternal body at her toilette may present the model in the act of depilating, or the whole genre is called into question by the transposition of a male sitter naked in the bathtub; another canvas even presents an intimate scene centered on female pleasure, or a couple depicted in the bedroom are illuminated by the midnight blue light of a portable computer set on the knees of a figure sitting up in bed.Born in Israel in 1989 to a French father and an Israeli mother, Nathanaëlle Herbelin has always been drawn to make work that reflects her position within and between the two cultures. Her works contain subtle hints—both in subject matter and form—as windows into a world imbued with a quiet melancholy. Herbelin encourages the viewer to slow down, as a way of embracing the intimacy involved in viewing art. She has developed a formal style unique within the contemporary tendency towards figurative painting. Certain patterns and colours appear more defined than others in the softened memories that she so delicately captures. Earth tones give the works a quality evocative of a reverie and her loose brushwork recalls post-impressionist techniques. Herbelin has cited Les Nabis—a group of young painters active in Paris during the late 19th century—as a central influence in her practice. Most notably, she takes inspiration from the stylistic poetry that art historical figures such as Pierre Bonnard applied to domestic scenes. This modern twist should indisputably be able to resonate with the paintings of Pierre Bonnard, Edouard Vuillard and Felix Vallotton, hung permanently in these galleries, with no conflict or impression of imitation since the world of Nathanaëlle Herbelin remains so sensitive and unique.Follow @NathanaelleHerbelin and @MuseeOrsayThanks to @XavierHufkens and @GalerieJousseEnterprise Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Podlood, een illustratie Podcast
#6 Podlood | Beeldhouwer Adelin De Craene

Podlood, een illustratie Podcast

Play Episode Listen Later Apr 29, 2024 85:28


Adelin De Craene is de beste leraar die ik nooit heb gehad. Hij is beeldhouwer en kunstleerkracht op rust. En mens, vooral mens. Bijna was hij niet gekomen naar Podlood, want hij vond zichzelf een maatje te klein. Dit is Adelin ten voeten uit. Al zijn hele leven buigt hij zich over de aarde en  staat hij er nog steeds met beide voeten op: integer, schuchter, bescheiden.Als jonge kunststudent stond Adelin ooit oog in oog met Nel, dé Nel. Hij schilderde Jotie 't Hoofd. Hij maakte een beeld van Roger Raveel, dat slechts enkele maanden voor zijn dood voltooid werd. Ons gesprek is bijna een wandeling doorheen de kunstgeschiedenis. Misschien lijkt het alsof we ver buiten de lijntjes van ons vertrekpunt – illustratie – kleuren, maar zo goed als elke kunstenaar uit deze aflevering heeft de weg geplaveid voor wat illustratie vandaag is.We hebben het over Bonnard, een van de eerste kunstenaars die ook illustrator was, over Brancusi, wiens zoektocht naar de essentie leidde tot een abstractiedenken dat vandaag diep met de illustratiewereld verweven is. We hebben het over klei, over aftasten, over het doorgeven van het mens-zijn als kunstleerkracht en over tijd en stilte.Ik nodig je uit om deze aflevering te beluisteren in het donker, onder een warm deken. Dat is hoe Adelin lang geleden luisterde naar Openbaar Kunstbezit en zo stilletjes mens werd.Kunstenaars die in deze aflevering aan bod komen: Pierre Bonnard, Rik Wouters, Constantin Brâncuși, Roger Raveel.Meer Podlood? Voor meer info over de podcast en afleveringen, surf naar www.podlood.be. Voor nieuws en updates, volg @kristoftekent op Instagram. Je kan Podlood gratis steunen door de show in jouw favoriete podcast-app vijf sterren te geven, een positieve review te schrijven én een vriend of vriendin die veel voor jou (be)tekent over de podcast te vertellen. Dit helpt Podlood echt vooruit. Will je all the way steunen? De Podlood-pin is hét symbool van jouw appreciatie voor de show. Een podcast onderhouden brengt kosten met zich mee en jouw bijdrage helpt deze te dragen, in stijl. Plaats een foto van jezelf met je pin op Instagram en tag @kristoftekent voor een shoutout en een welgemeende dankjewel. Je bestelt de pin op www.podlood.be. Podlood is een productie van en door Kristof Devos. Logo, cover art en branding door Kristof Devos. Theme song door Skilsel. ©Kristof Devos

Par Ouï-dire
Guy Goffette, le poète disparu

Par Ouï-dire

Play Episode Listen Later Apr 3, 2024 58:36


Il était une de nos grandes voix en poésie mais une des grandes voix de la vie aussi. Le poète Guy Goffette nous a quittés jeudi dernier. Je l'avais rencontré chez lui à Lacuisine en octobre dernier. Guy Goffette a écrit un des textes les plus fervents sur Verlaine, « Verlaine, d'ardoise et de pluie », sur Pierre Bonnard, « Elle, par bonheur et toujours nue ». Il a écrit « La vie promise » dont il connaissait par cœur le premier poème qui commence ainsi : « Je me disais aussi, vivre est autre chose ». Sur son faire-part, sa femme Dany fait écrire ces quelques vers de sa main : Ce que j'ai vu, je l'ai écrit comme la pluie sur les vitres et les larmes des roses, et tout ce que j'ai oublié demeure là, dans ce grand sac de voyelles posé contre le pied de la table où le temps passe entre ma vie et moi sans blesser personne. Merci pour votre écoute Par Ouïe-Dire c'est également en direct tous les jours de la semaine de 22h à 23h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Par Ouïe-Dire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/272 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

Répliques
Pierre Bonnard, peintre de l'ordinaire devenu épiphanie

Répliques

Play Episode Listen Later Feb 3, 2024 51:31


durée : 00:51:31 - Répliques - par : Alain Finkielkraut - Tendu entre l'influence de la sensibilité impressionniste et la liberté colorée de Paul Gauguin, Pierre Bonnard fût longtemps méjugé par l'histoire de l'art. Pierre Bonnard n'était-il, comme on l'a beaucoup dit, que le "peintre du bonheur bourgeois" ? - invités : Benjamin Olivennes Essayiste; Stéphane Guégan Historien, critique d'art, Conseiller scientifique auprès de la Présidence du musée d'Orsay et du musée de l'Orangerie.

Encore!
The Paris Louvre gets pricey

Encore!

Play Episode Listen Later Jan 18, 2024 9:04


Get the week's arts and entertainment news with Eve Jackson, including ticket price hikes at the world's most visited museum, a delightful exhibition of Art Nouveau designer Alphonse Mucha's work and a look at the life of French painter Pierre Bonnard as a new film is released about him. We also stop off in London to check out some of the 450 objects going under the hammer from award-winning Netflix series "The Crown" which has now wrapped up, including Princess Diana's iconic "Revenge Dress".

Vertigo - La 1ere
Cécile de France: Bonnard Pierre et Marthe

Vertigo - La 1ere

Play Episode Listen Later Jan 15, 2024 5:02


Bonnard Pierre et Marthe, cʹest le titre dʹun film signé Martin Provost à découvrir dès mercredi en salles qui retrace sur un demi-siècle la vie du peintre français Pierre Bonnard (joué par Vincent Macaigne) et de sa compagne, Marthe (Cécile de France). Le "peintre du bonheur" comme on lʹa parfois nommé, bonheur dont Marthe est une muse, mais pas seulement. Témoignage de Cécile de France au micro de Philippe Conguisti.

Debout les copains !
[RÉCIT] La véritable histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets par Stéphane Bern

Debout les copains !

Play Episode Listen Later Jan 10, 2024 21:15


Dans son récit, Stéphane Bern nous raconte l'histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets.

Debout les copains !
La véritable histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets

Debout les copains !

Play Episode Listen Later Jan 10, 2024 36:45


Stéphane Bern raconte un couple d'artistes qui s'est emmêlé les pinceaux, une muse qui s'est arrangée avec la vérité et un peintre qui l'a largement représentée. Ou la véritable histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets… Quel artiste était Pierre Bonnard ? Que nous racontent les innombrables toiles sur lesquelles il a représenté Marthe ? Quels mystères entourent ce couple aujourd'hui encore ?Pour en parler, Stéphane Bern reçoit Stéphane Guégan, historien et critique d'art, conseiller scientifique auprès de la présidence du musée d'Orsay et de l'Orangerie et auteur de la monographie "Bonnard" (Editions Hazan)

Les récits de Stéphane Bern
[RÉCIT] La véritable histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets par Stéphane Bern

Les récits de Stéphane Bern

Play Episode Listen Later Jan 10, 2024 21:15


Dans son récit, Stéphane Bern nous raconte l'histoire de Marthe et Pierre Bonnard, une histoire d'amour et de secrets.

AlloCiné
La vie amoureuse du peintre Pierre Bonnard et de sa femme Marthe : rencontre avec Cécile de France

AlloCiné

Play Episode Listen Later Jan 9, 2024 16:20


L'œuvre du peintre Pierre Bonnard (1867 – 1947) à travers sa relation amoureuse avec son épouse et muse Marthe (1869 – 1942) : c'est le programme de Bonnard, Pierre et Marthe, nouveau film de Martin Provost, qui nous offre un nouveau portrait de femme dans le milieu de la peinture après Séraphine.Face à Vincent Macaigne, Cécile de France incarne Marthe Bonnard pendant près de cinquante ans, et elle revient à notre micro sur ce rôle qu'elle considère comme un très beau cadeau. De son approche de ce personnage mystérieux à l'impact du film sur elle, en passant par la question de la nudité dans l'art qu'il aborde et les défis de son interprétation, la comédienne évoque différents aspects du projet.Journaliste : Maximilien PierretteMontage : Alexandre Ear

Mes Sorties Culture
La muse de Pierre Bonnard

Mes Sorties Culture

Play Episode Listen Later Dec 16, 2023 5:08


Aujourd'hui, je vais vous parler de la muse de Pierre Bonnard  Crédit image : Pierre Bonnard (1867-1947). La fenêtre, 1925. Huile sur toile. Domaine publicTexte : Isa B. Voix : Odile Dussaucy Production, réalisation : MesSortiesCulture  Le texte de cet épisode, avec son visuel est sur TartinesDeCulture, ici.    Abonnez-vous à nos podcasts, ici.   A bientôt pour un nouvel épisode!   Retrouvez nos #mardidevinette et #enigmeduvendredi sur Facebook et Instagram. Trouvez vos visites guidées sur MesSortiesCulture. Nourrissez votre curiosité avec TartinesDeCulture. Enchantez vos collaborateurs et vos clients avec MSCulture. Recevez votre Newsletter personnalisée.  Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Kulttuuriykkönen
Valuvien kellojen ja Huudon luojien liikkuvat potretit: Miten tuoreet elokuvat esittävät Salvador Dalín ja Edvard Munchin?

Kulttuuriykkönen

Play Episode Listen Later Aug 7, 2023 49:46


Maailman kuuluisimpiin kuvataiteililjoihin lukeutuvat norjalainen Edvard Munch (1863-1944) ja espanjalainen Salvador Dalí (1905-1989) ovat hiljattain saaneet omaelämäkertaelokuvansa, samoin kuin ranskalainen koloristi Pierre Bonnard (1867-1947), itävaltalainen säveltäjä Alma Mahler (1879-1964) ja hänen maanmiehensä ja rakastajansa Oskar Kokoschka (1880-1980). Miten elokuvat Munch, Dalíland, Bonnard, Pierre et Marthe ja Alma & Oskar esittävät kohteensa? Keskustelemassa on Espoo Cinén ohjelmapäällikkö Mickael Suominen ja Suomalaisen Kirjallisuuden Seuran arkistonjohtaja Outi Hupaniittu. Lähetyksen toimittaa Pauliina Grym.

Blueprint For Living - Separate stories
Annie Smithers' Kitchen Rudimental — A tour of the NGV kitchen

Blueprint For Living - Separate stories

Play Episode Listen Later Jul 14, 2023 9:59


Annie Smithers gives us a tour of the NGV kitchen, where she is serving a French farmhouse menu in celebration of Pierre Bonnard, including her famous potato terrine and Bœuf Bourgignon.

Pep Talks for Artists
Ep 51: The Bonnardians w/ Jennifer Coates & Elisabeth Condon

Pep Talks for Artists

Play Episode Listen Later Jul 11, 2023 89:04


This week I welcomed back Jennifer Coates and Elisabeth Condon to the podcast to discuss the recent exhibition "Bonnard: The Experience of Seeing" at Acquavella Gallery, NYC April 12 - May 26, 2023. We each chose a single painting from the show to discuss and so I'm calling us The Bonnardians. It's a Bonnard-a-trois! Come along for a hilarious, smart and nerdy look at this fascinating post-impressionist artist. Paintings: (1) Jennifer Coates Bonnard's "The French Door (Morning at Le Cannet)" "La porte-fenêtre (Matinée au Cannet)" 1932 Oil on canvas 34 7/8 x 44 3/4 inches See the painting: https://tinyurl.com/2v59ntey (2) Elisabeth Condon Bonnard's "Golden Hair" "La Chevelure D'or" 1924 Oil on canvas 26 1/8 x 21 inches See the painting: https://tinyurl.com/yc8ynu8m (3) Amy Talluto Bonnard's "After Lunch/The Lunch" "Apres le Dejeuner"/"Le Dejeuner" 1920 Oil on canvas 29 3/8 x 46 inches See the painting: ⁠https://tinyurl.com/m9bnksf9⁠ Find Jennifer Coates online: http://www.jenniferlcoates.com/ and on IG: @jennifercoates666 Recent and Upcoming shows: "Love Fest" Platform Project Space, "I Spy a May Queen" Contemporary Art Matters: Columbus, OH, Catskill Art Space with David Humphrey Find Elisabeth Condon online: https://www.elisabethcondon.com/ and on IG: @elisabethcondon Recent and Upcoming shows: Emerson Dorsch, Miami, Solo Dec 3, 2023, "Rainbow Roccoco" at Kathryn Markel, NYC, Norte Maar Brooklyn Mural, "⁠⁠Made in Paint⁠⁠" at The Golden Foundation in New Berlin, NY thru Aug 2023 Find Amy Talluto online: https://www.amytalluto.com/ and on IG: @talluts Recent and Upcoming shows: "Cut Me Up" Albany International Airport, "Appearances" Strange Untried Project Space July 22-23, 2023 Artists mentioned: Hokusai, The Nabis, Arthur Dove (at Alexandre Gallery), The Steiglitz Circle, Pablo Picasso, J M W Turner, Claude Monet, Charles Burchfield Books/Writers mentioned: Jed Perl "Complicated Bliss" The New Republic, Dita Amory "Pierre Bonnard: the Late Still Lifes and Interiors," Francoise Gilot "Life With Picasso," Lucy Whelan "Pierre Bonnard Beyond Vision," Mira Schor's essay "Figure Ground" in "M/E/A/N/I/N/G:An Anthology of Artists' Writings, Theory, and Criticism," Mira Schor's "The Osage Tree" Episodes mentioned: Ep 50: Elisabeth Condon Describes a Painting: Sam Francis' "Untitled", Ep 48: Interview w/ Catherine Haggarty ---------------------------- Pep Talks on IG: ⁠⁠⁠⁠@peptalksforartists⁠⁠⁠⁠ Pep Talks on Art Spiel as written essays: ⁠⁠⁠⁠https://tinyurl.com/7k82vd8s⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠ Amy's website: ⁠⁠⁠⁠https://www.amytalluto.com/⁠⁠⁠⁠ Amy on IG: ⁠⁠⁠⁠@talluts⁠⁠⁠⁠ ⁠⁠⁠⁠BuyMeACoffee⁠⁠⁠⁠ Donations appreciated! --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/peptalksforartistspod/message Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/peptalksforartistspod/support

Etonnez-moi Benoît
Avec Emmanuelle Goizé, Philippe Cathé & Julien Weber : Le Centenaire de Claude Terrasse (1867-30 juin 1923)

Etonnez-moi Benoît

Play Episode Listen Later Jun 24, 2023 90:20


durée : 01:30:20 - Centenaire de Claude Terrasse (1867-30 juin 1923), avec Emmanuelle Goizé, Philippe Cathé & Julien Weber - par : Benoît Duteurtre - "Voici un siècle, le 30 juin 1923, disparaissait le compositeur Claude Terrasse, figure de la Belle Époque et de la Bohème, ami d'Alfred Jarry et de Pierre Bonnard, il avait écrit les musiques de Ubu roi, puis connu le succès avec des opéras-bouffes dans la tradition d'Offenbach." Benoît Duteurtre - réalisé par : Davy Travailleur

SBS Italian - SBS in Italiano
Pierre Bonnard: "il pittore del colore" in mostra a Melbourne

SBS Italian - SBS in Italiano

Play Episode Listen Later Jun 14, 2023 19:52


Oltre 100 capolavori del maestro francese sono in mostra alla National Gallery of Victoria, in un allestimento spettacolare curato dall'architetta India Mahdavi.

The Art Show
An introduction to Pierre Bonnard, misty seascapes and Marikit Santiago

The Art Show

Play Episode Listen Later Jun 14, 2023 54:11


Pierre Bonnard was a key artist in a movement that came after Impressionism: Les Nabis. Influenced by the flat colour and decorative elements of Japanese wood prints and Gauguin's pure colours, Bonnard forged a style that was both radical and beautiful. Curator of the NGV's winter blockbuster, Ted Gott and Musee d'Orsay's Isabelle Cahn, discuss Bonnard's life and long relationship with his wife and muse Marthe de Meligny. Enter the studio of Michaye Boulter, a nipaluna/Hobart-based painter whose seascapes are unmistakably of southern Tasmania… but painted from her imagination, not from life.  When art student Marikit Santiago saw a self-portrait in the Archibald prize of a white Australian man surrounded by Filipino iconography, she felt a pang of guilt. In her own paintings, she'd never explored her own culture. Marikit is now a prized painter whose work has won the Sulman Prize and been shortlisted for the Archibald. Her rich figurative paintings delve into dual identities, migration, motherhood, and religion. 

The Art Show
An introduction to Pierre Bonnard, misty seascapes and Marikit Santiago

The Art Show

Play Episode Listen Later Jun 14, 2023 54:11


Pierre Bonnard was a key artist in a movement that came after Impressionism: Les Nabis. Influenced by the flat colour and decorative elements of Japanese wood prints and Gauguin's pure colours, Bonnard forged a style that was both radical and beautiful. Curator of the NGV's winter blockbuster, Ted Gott and Musee d'Orsay's Isabelle Cahn, discuss Bonnard's life and long relationship with his wife and muse Marthe de Meligny.Enter the studio of Michaye Boulter, a nipaluna/Hobart-based painter whose seascapes are unmistakably of southern Tasmania… but painted from her imagination, not from life. When art student Marikit Santiago saw a self-portrait in the Archibald prize of a white Australian man surrounded by Filipino iconography, she felt a pang of guilt. In her own paintings, she'd never explored her own culture. Marikit is now a prized painter whose work has won the Sulman Prize and been shortlisted for the Archibald. Her rich figurative paintings delve into dual identities, migration, motherhood, and religion. 

Broadsheet Melbourne: Around Town
2023 Melbourne Winter Masterpieces Exhibition and Annie Smithers on her NGV Residency and Ten Years of du Fermier

Broadsheet Melbourne: Around Town

Play Episode Listen Later Jun 6, 2023 21:29


More than 100 works by Post-Impressionist painter Pierre Bonnard are coming to the NGV – and the first have been unveiled. Influential architect India Mahdavi has designed a scenography that'll feel like you've stepped into one of Bonnard's iridescent paintings, often depicting quiet scenes of domestic life and intimacy. Exhibition co-curator Meg Slater joins Around Town with the details. Then, one of Australia's most celebrated chefs, Annie Smithers, jumps on the podcast to chat through her four-month residency at the NGV's garden restaurant.  Featured on today's show:  Pierre Bonnard: Designed by India Mahdavi Annie Smithers at the NGV  New episodes of Broadsheet Melbourne Around Town drop Monday, Wednesday, Friday each week. Subscribe on the LiSTNR app to make sure you don't miss an episode. And keep up-to-date on everything Broadsheet has to offer at www.Broadsheet.com.au, or at @Broadsheet_melb. Broadsheet Melbourne Around Town is hosted by Katya Wachtel and produced by Nicola Sitch. Deirdre Fogarty is the Executive Producer.See omnystudio.com/listener for privacy information.

De Muze Is Moe
#2 - Misia Sert | De muze als spil in het web

De Muze Is Moe

Play Episode Listen Later Apr 10, 2023 32:18


‘Het was een ding om verliefd te zijn op Misia', aldus de biografen van Misia Sert. Zij is dé muze van het Parijse fin de siècle en is een grote inspiratiebron voor theatermakers, dichters, schrijvers en beeldende kunstenaars. De grote namen komen bij haar over de vloer en zo ontstaan er interessante samenwerkingen. Ze drukt een duidelijke stempel op de kunstgeschiedenis, terwijl ze een onstuimig leven leidt, vol drama en intriges. Pianospelende dame/La Symphonie van Félix Edouard Vallotton in het Rijksmuseum: https://www.rijksmuseum.nl/nl/collectie/RP-P-1952-509 Advertentie voor La Revue Blanche naar Pierre Bonnard in het Rijksmuseum: https://www.rijksmuseum.nl/nl/collectie/RP-P-2015-26-1575 Affiche voor de Salon des Cents door Pierre Bonnard in het Rijksmuseum: https://www.rijksmuseum.nl/nl/collectie/RP-P-1953-378

Debout les copains !
De mystérieuses modèles !

Debout les copains !

Play Episode Listen Later Feb 17, 2023 76:16


Historiquement Vôtre réunit 3 mystérieuses modèles : Constance Queniaux, la danseuse de l'Opéra de Paris et modèle du peintre Gustave Courbet, à l'origine de son tableau le plus célèbre, et le plus provoquant aussi : L'Origine du Monde. Puis elle, c'est sa vie entière qui est nimbée de mystères : Marthe Bonnard, l'épouse et le modèle du peintre Pierre Bonnard qui en a appris sur elle tout au long des 50 années de vie qu'ils ont passées ensemble, mais n'a jamais tout su... Et une mannequin devenue comédienne dans la sitcom "Classe Mannequin" qui a été modèle, pour une célèbre griffe de lingerie, sans qu'on sache que c'était elle : Vanessa Demouy.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Năm Quý Mão, nói chuyện các nhà văn Pháp yêu Mèo

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Jan 20, 2023 9:31


« Mê Mèo » không là cái « tật » của riêng gì các nhà văn Pháp. Giải Nobel Văn Học người Mỹ, tác giả cuốn Ngư Ông và Biển Cả, Ernest Hemingway, yêu mèo vì chúng « tuyệt đối không vì lẽ này hay lẽ khác mà che đậy, giấu giếm tình cảm ». Đến nay con mèo đen Béhémoth (con Hà Mã) vẫn là một biểu tượng của bảo tàng Boulgakov tại thủ đô Matxcơva từ tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita (viết trong giai đoạn 1927-1939) của tác giả người Nga Mikhail Boulgakov. Trong làng hội họa, từ Pierre Bonnard đến Pablo Picasso, xa hơn nữa là những Leonardo da Vinci của Ý hay danh họa người Nhật, Hiroshige (1797-1858) đều đã đưa hình ảnh con mèo vào nghệ thuật. Đương nhiên không thể quên thư pháp Mèo của danh họa Việt Nam Lê Bá Đảng được ông lấy nguồn cảm hứng từ một con phố vừa hẹp, vừa ngắn ở quận 5 - Paris La Rue du Chat Qui Pêche.La Rue du Chat Qui Pêche, Phố Con Mèo Câu Cá cũng là tựa đề cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn người Hungary, Jolan Foldes.Mèo sống trong nhung lụaRiêng trong văn đàn Pháp, bất luận nam hay nữ, thật không hiếm các tác giả « mê Mèo ». Ở vào thế kỷ thứ 17, Charles Perrault (1628-1703) với Chú Mèo Đi Hia đã làm mê hoặc độc giả với một con mèo biết nói và thông minh, giúp chủ từ hai bàn tay trắng trở thành phò mã…  Con mèo Micetto giáo hoàng Leo XII để lại đã gắn bó với văn sĩ Chateaubriand (1768-1848) như bóng với hình trong giai đoạn ông làm đại sứ Pháp tại tòa thánh Vatican. Một tác giả sinh sau Chateaubriand một chút là nhà thơ Théophile Gautier (181 -1872) cũng yêu mèo không kém có lẽ bởi ông biết rất khó để làm bạn với mèo. Trong căn hộ của Théophile Gautier ở Neuilly sur Seine, ngoại thành Paris, Eponine được nhà thơ xem như một thành viên trong gia đình. Con mèo đen có đôi mắt xanh ve ấy đã cùng ông tiếp những vị khách tên tuổi nhất thời bấy giờ từ nhà khoa học Louis Pasteur đến những người bạn văn của Gautier như Goncourt, Mérimée…Về phần tác giả Ao Quỷ, George Sand (1804-1876), tựa như Théophile Gautier bà cũng rất yêu mèo bởi đấy là một « ông thần giữ của ». Của cải của nhà văn nữ này không là vàng bạc, châu báu mà là những gì bà muốn « giữ kín sâu thẳm tận đáy lòng ».Từ thập niên 1970, phim hoạt họa của Walt Disney The Aristocats-Gia Đình Mèo Quý Tộc không còn xa lạ với nhiều thế hệ khán giả khắp bốn phương nhưng có mấy ai biết rằng, Duchess, con mèo trắng xinh đẹp sống trong nhung lụa với ba con mèo con và « nhân vật » con mèo hoang Thomas O'Malley tốt bụng trong phim trong chính là phiên bản mèo mượn từ truyện ngắn Le Paradis des Chats-Thiên đường của những con Mèo (năm 1874) của nhà văn Pháp Emile Zola.  Hình tượng của phụ nữMột nhà thơ lớn của thế kỷ XIX là Charles Baudelaire đã ít nhất hai lần đưa Mèo vào thi ca qua hai bài thơ Le Chat và Les Chats. Cả hai nằm trong toàn cập Les Fleurs du Mal-Những bông hoa đau khổ (1847).Le Chat Viens, mon beau chat, sur mon cœur amoureux/ Hỡi con mèo xin đẹp, hãy đến gần trái tim si tìnhRetiens tes griffes de ta patte/ Giấu bớt đi những chiếc vuốt nhọnEt laisse-moi plonger dans tes beaux yeux, mêlés de métal et d'agate (…)/ Cho ta thả hồn vào đôi mắt diệu huyền của đá xanh màu lục bảo …Ở đây, con Mèo là tình yêu, là hình bóng của người đàn bà đẹp, dù đấy là một vẻ đẹp lạnh lùng, là một mối tình ngoài tầm với, mong manh và dễ vỡ. Đến cuối bài thơ, người tình và con mèo với đôi mắt trong veo của « đá xanh màu lục bảo » chỉ còn là một. Bản chất tự do và độc lập của Con Mèo và Người Đàn Bà là điều khiến Baudelaire khâm phục, dù biết rằng tình yêu rất dễ chắp cánh bay xa…Trái lại trong bài thơ Những Con Mèo, Les Chats cũng Beaudelaire đơn thuần nói về những người bạn « đáng yêu », « hiền hòa » dù đầy « cá tính » ẩn chứa một chút gì « kỳ diệu, huyền bí » : cái dáng vẻ uy nghi của những pho tượng đầu người thân sư tử trong văn hóa Ai Cập, hay nhân vật Erabus trong thần thoại Hy Lạp, con trai của Thần Nguyên Thủy Chaos và Bóng Tối…  Từ bạn đồng hành đến mối tâm giaoTrong văn đàn Pháp hiếm ai chung thủy với mèo, quan sát mèo và dành cho chúng một chỗ đứng riêng biệt trong toàn bộ tác phẩm của mình như nhà văn nữ Colette (1873-1954).Bà sinh ra và lớn lên trong ngôi nhà tại thị trấn Saint Sauveur en Puisaye, vùng Bourgogne-Franche-Comté, miền đông nước Pháp với rất nhiều muông thú. Frédéric Maget, chủ tịch hội Những Người Bạn của Colette kể lại nhà văn Pháp này thường nói, ngôi nhà thời thơ ấu của bà là nơi « có một sự mất trật tự trong không khí đầm ấm » có nghĩa rằng đấy là nơi « lúc nào cũng tấp nập chó, mèo, gà, sóc, dơi » … Tất cả những con thú đó luôn hiện diện bên bà trước khi đi vào văn học. Nhưng trong suốt cuộc đời và sự nghiệp, với Colette, Mèo là con vật trung thành nhất, nếu không muốn nói là « người bạn tri kỷ ». Frédéric Maget : « Những con mèo của Colette xuất hiện từ những tác phẩm đầu tay cho đến những sáng tác cuối cùng. Đương nhiên Dialogues de bêtes-Đối thoại của xúc vật (1904) được biết đến nhiều hơn cả. Trong tác phẩm này, các con thú dưới ngòi bút của Colette biết nói và chúng là những con vật rất quen thuộc với bà. Thế rồi Colette đã giàu trí tưởng tượng, ‘nhân vật' chính trọng truyện, là con mèo Kiki La Doucette, thực ra là biệt danh mà bà dành để gọi người chồng thứ nhất của mình. Dưới tên gọi có vẻ thùy mị và dễ thương đó, thì con mèo trong tác phảm này lại đầy nam tính » Francette, Saha, Kiki La Doucette, … là những con Mèo ẩn hiện trong trên dưới 50 tác phẩm của bà. Đáng chú ý nhất là Con Mèo Cái, Saha mà bà đã đưa một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của mình La Chatte, phát hành năm 1933. Frédéric Maget : « Colette đã dành một chỗ đứng riêng biệt cho mèo, và hiếm có một nhà văn nào gần như là viết cả tiểu sử về mèo như bà. Thí dụ như độc giả biết rõ tên tuổi của từng con mèo trong sáng tác của Colette, họ biết rõ con mèo đó sinh ngày nào, mất ngày nào, nó có bao nhiêu anh chị em… Ta biết là Colette yêu nhất con mèo cuối cùng mà bà chỉ gọi nó với cái tên đơn giản là Con Mèo Cái- La Chatte, như trong tiểu thuyết cùng tên. Độc giả của Colette biết là con mèo này sinh ngày 25/12/1925 và nó đã chết ngày 12/02/1939. Nhà văn yêu con mèo này đến nỗi, khi chia tay với nó bà không bao giờ nuôi thêm một con mèo nào khác. Không một con mèo nào khác có thể lấp vào khoảng trống mà La Chatte để lại trong lòng người nghệ sĩ này ». Trong tiểu thuyết La Chatte, con mèo Saha cùng với cặp vợ chồng Alain và Camille là một bộ ba : Mèo và Camille cùng muốn độc quyền ngự trị trong trái tim của Alain. Người vợ trẻ ghen đến điên cuồng vì một con mèo. Mọi việc đổ vỡ khi Camille « ám sát » hụt Saha. Alain bỏ nhà ra đi với con mèo trên tay. Tựa như Sidonie-Gabrielle Colette, anh đã chọn quay lưng lại với thế giới của loài người, bởi xúc vật « không bao giờ phản bội ».Biểu tượng của sự kiêu căng, gian xảoNhưng không phải ai cũng yêu Mèo như Colette hay dành cho con thú bốn chân này những « vai diễn đẹp » trong tác phẩm của mình. Con mèo dưới ngòi bút của nhà văn François Rabelais thế kỷ XV-XVI là biểu tượng của giới quan lại tham ô, vơ vét của dân để làm giàu như trong tùy bút Isle Sonnante, ra mắt độc giả năm 1562 (9 năm sau khi tác giả qua đời).Ông vua trong làng thơ ngụ ngôn của Pháp là Jean de La Fontaine không mấy có cái thú yêu Mèo. Với ông đấy là những con vật « độc ác », « giả dối », « kiêu căng, thông minh » nhưng « xảo quyệt ».  Thâm hiểm, độc ác là hình ảnh gắn liền với hồng y giáo chủ Richelieu, dưới thời vua Louis XIII. Ông là người sáng lập ra Viện Hàn Lâm Pháp. Hồng y Richlieu mê Mèo đến nỗi, có lúc ông nuôi đến 14 con mèo, cử hai người hầu hạ chúng ngày đêm. Mèo của Richelieu chỉ ăn thăn gà.Thú vị không kém là trường hợp của văn hào Pháp, André Malraux, vị bộ trưởng Văn Hóa đầu tiên của nước Pháp, đã cùng với tướng de Gaulle có một đam mê : cả hai cùng rất yêu Mèo. Malraux không thể sống thiếu Mèo đến nỗi ông đòi bằng được người tình là nhà văn Louise de Vilmorin đục tường trong dinh thự của bà để cho các con Mèo của ông được « tự do đi lại, thả bước từ buồng nọ sang phòng kia ». Hiềm nỗi, ông bộ trưởng Văn Hóa này dưới thời tướng de Gaulle vì quá yêu mèo mà đã quên mất rằng dinh thự của gia đình de Vilmorin tại thị trấn Verrières le Buisson, ngoại ô phía nam Paris, được xếp vào hàng « các công trình kiến trúc và di tích lịch sử ». Đâu đó André Maleraux đã đặt tình yêu Mèo lên trên cả một di sản văn hóa lịch sử, dù đó là một dinh thự có giá trị lịch sử. 

Tạp chí văn hóa
Năm Quý Mão, nói chuyện các nhà văn Pháp yêu Mèo

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Jan 20, 2023 9:31


« Mê Mèo » không là cái « tật » của riêng gì các nhà văn Pháp. Giải Nobel Văn Học người Mỹ, tác giả cuốn Ngư Ông và Biển Cả, Ernest Hemingway, yêu mèo vì chúng « tuyệt đối không vì lẽ này hay lẽ khác mà che đậy, giấu giếm tình cảm ». Đến nay con mèo đen Béhémoth (con Hà Mã) vẫn là một biểu tượng của bảo tàng Boulgakov tại thủ đô Matxcơva từ tiểu thuyết Nghệ nhân và Margarita (viết trong giai đoạn 1927-1939) của tác giả người Nga Mikhail Boulgakov. Trong làng hội họa, từ Pierre Bonnard đến Pablo Picasso, xa hơn nữa là những Leonardo da Vinci của Ý hay danh họa người Nhật, Hiroshige (1797-1858) đều đã đưa hình ảnh con mèo vào nghệ thuật. Đương nhiên không thể quên thư pháp Mèo của danh họa Việt Nam Lê Bá Đảng được ông lấy nguồn cảm hứng từ một con phố vừa hẹp, vừa ngắn ở quận 5 - Paris La Rue du Chat Qui Pêche.La Rue du Chat Qui Pêche, Phố Con Mèo Câu Cá cũng là tựa đề cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn người Hungary, Jolan Foldes.Mèo sống trong nhung lụaRiêng trong văn đàn Pháp, bất luận nam hay nữ, thật không hiếm các tác giả « mê Mèo ». Ở vào thế kỷ thứ 17, Charles Perrault (1628-1703) với Chú Mèo Đi Hia đã làm mê hoặc độc giả với một con mèo biết nói và thông minh, giúp chủ từ hai bàn tay trắng trở thành phò mã…  Con mèo Micetto giáo hoàng Leo XII để lại đã gắn bó với văn sĩ Chateaubriand (1768-1848) như bóng với hình trong giai đoạn ông làm đại sứ Pháp tại tòa thánh Vatican. Một tác giả sinh sau Chateaubriand một chút là nhà thơ Théophile Gautier (181 -1872) cũng yêu mèo không kém có lẽ bởi ông biết rất khó để làm bạn với mèo. Trong căn hộ của Théophile Gautier ở Neuilly sur Seine, ngoại thành Paris, Eponine được nhà thơ xem như một thành viên trong gia đình. Con mèo đen có đôi mắt xanh ve ấy đã cùng ông tiếp những vị khách tên tuổi nhất thời bấy giờ từ nhà khoa học Louis Pasteur đến những người bạn văn của Gautier như Goncourt, Mérimée…Về phần tác giả Ao Quỷ, George Sand (1804-1876), tựa như Théophile Gautier bà cũng rất yêu mèo bởi đấy là một « ông thần giữ của ». Của cải của nhà văn nữ này không là vàng bạc, châu báu mà là những gì bà muốn « giữ kín sâu thẳm tận đáy lòng ».Từ thập niên 1970, phim hoạt họa của Walt Disney The Aristocats-Gia Đình Mèo Quý Tộc không còn xa lạ với nhiều thế hệ khán giả khắp bốn phương nhưng có mấy ai biết rằng, Duchess, con mèo trắng xinh đẹp sống trong nhung lụa với ba con mèo con và « nhân vật » con mèo hoang Thomas O'Malley tốt bụng trong phim trong chính là phiên bản mèo mượn từ truyện ngắn Le Paradis des Chats-Thiên đường của những con Mèo (năm 1874) của nhà văn Pháp Emile Zola.  Hình tượng của phụ nữMột nhà thơ lớn của thế kỷ XIX là Charles Baudelaire đã ít nhất hai lần đưa Mèo vào thi ca qua hai bài thơ Le Chat và Les Chats. Cả hai nằm trong toàn cập Les Fleurs du Mal-Những bông hoa đau khổ (1847).Le Chat Viens, mon beau chat, sur mon cœur amoureux/ Hỡi con mèo xin đẹp, hãy đến gần trái tim si tìnhRetiens tes griffes de ta patte/ Giấu bớt đi những chiếc vuốt nhọnEt laisse-moi plonger dans tes beaux yeux, mêlés de métal et d'agate (…)/ Cho ta thả hồn vào đôi mắt diệu huyền của đá xanh màu lục bảo …Ở đây, con Mèo là tình yêu, là hình bóng của người đàn bà đẹp, dù đấy là một vẻ đẹp lạnh lùng, là một mối tình ngoài tầm với, mong manh và dễ vỡ. Đến cuối bài thơ, người tình và con mèo với đôi mắt trong veo của « đá xanh màu lục bảo » chỉ còn là một. Bản chất tự do và độc lập của Con Mèo và Người Đàn Bà là điều khiến Baudelaire khâm phục, dù biết rằng tình yêu rất dễ chắp cánh bay xa…Trái lại trong bài thơ Những Con Mèo, Les Chats cũng Beaudelaire đơn thuần nói về những người bạn « đáng yêu », « hiền hòa » dù đầy « cá tính » ẩn chứa một chút gì « kỳ diệu, huyền bí » : cái dáng vẻ uy nghi của những pho tượng đầu người thân sư tử trong văn hóa Ai Cập, hay nhân vật Erabus trong thần thoại Hy Lạp, con trai của Thần Nguyên Thủy Chaos và Bóng Tối…  Từ bạn đồng hành đến mối tâm giaoTrong văn đàn Pháp hiếm ai chung thủy với mèo, quan sát mèo và dành cho chúng một chỗ đứng riêng biệt trong toàn bộ tác phẩm của mình như nhà văn nữ Colette (1873-1954).Bà sinh ra và lớn lên trong ngôi nhà tại thị trấn Saint Sauveur en Puisaye, vùng Bourgogne-Franche-Comté, miền đông nước Pháp với rất nhiều muông thú. Frédéric Maget, chủ tịch hội Những Người Bạn của Colette kể lại nhà văn Pháp này thường nói, ngôi nhà thời thơ ấu của bà là nơi « có một sự mất trật tự trong không khí đầm ấm » có nghĩa rằng đấy là nơi « lúc nào cũng tấp nập chó, mèo, gà, sóc, dơi » … Tất cả những con thú đó luôn hiện diện bên bà trước khi đi vào văn học. Nhưng trong suốt cuộc đời và sự nghiệp, với Colette, Mèo là con vật trung thành nhất, nếu không muốn nói là « người bạn tri kỷ ». Frédéric Maget : « Những con mèo của Colette xuất hiện từ những tác phẩm đầu tay cho đến những sáng tác cuối cùng. Đương nhiên Dialogues de bêtes-Đối thoại của xúc vật (1904) được biết đến nhiều hơn cả. Trong tác phẩm này, các con thú dưới ngòi bút của Colette biết nói và chúng là những con vật rất quen thuộc với bà. Thế rồi Colette đã giàu trí tưởng tượng, ‘nhân vật' chính trọng truyện, là con mèo Kiki La Doucette, thực ra là biệt danh mà bà dành để gọi người chồng thứ nhất của mình. Dưới tên gọi có vẻ thùy mị và dễ thương đó, thì con mèo trong tác phảm này lại đầy nam tính » Francette, Saha, Kiki La Doucette, … là những con Mèo ẩn hiện trong trên dưới 50 tác phẩm của bà. Đáng chú ý nhất là Con Mèo Cái, Saha mà bà đã đưa một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của mình La Chatte, phát hành năm 1933. Frédéric Maget : « Colette đã dành một chỗ đứng riêng biệt cho mèo, và hiếm có một nhà văn nào gần như là viết cả tiểu sử về mèo như bà. Thí dụ như độc giả biết rõ tên tuổi của từng con mèo trong sáng tác của Colette, họ biết rõ con mèo đó sinh ngày nào, mất ngày nào, nó có bao nhiêu anh chị em… Ta biết là Colette yêu nhất con mèo cuối cùng mà bà chỉ gọi nó với cái tên đơn giản là Con Mèo Cái- La Chatte, như trong tiểu thuyết cùng tên. Độc giả của Colette biết là con mèo này sinh ngày 25/12/1925 và nó đã chết ngày 12/02/1939. Nhà văn yêu con mèo này đến nỗi, khi chia tay với nó bà không bao giờ nuôi thêm một con mèo nào khác. Không một con mèo nào khác có thể lấp vào khoảng trống mà La Chatte để lại trong lòng người nghệ sĩ này ». Trong tiểu thuyết La Chatte, con mèo Saha cùng với cặp vợ chồng Alain và Camille là một bộ ba : Mèo và Camille cùng muốn độc quyền ngự trị trong trái tim của Alain. Người vợ trẻ ghen đến điên cuồng vì một con mèo. Mọi việc đổ vỡ khi Camille « ám sát » hụt Saha. Alain bỏ nhà ra đi với con mèo trên tay. Tựa như Sidonie-Gabrielle Colette, anh đã chọn quay lưng lại với thế giới của loài người, bởi xúc vật « không bao giờ phản bội ».Biểu tượng của sự kiêu căng, gian xảoNhưng không phải ai cũng yêu Mèo như Colette hay dành cho con thú bốn chân này những « vai diễn đẹp » trong tác phẩm của mình. Con mèo dưới ngòi bút của nhà văn François Rabelais thế kỷ XV-XVI là biểu tượng của giới quan lại tham ô, vơ vét của dân để làm giàu như trong tùy bút Isle Sonnante, ra mắt độc giả năm 1562 (9 năm sau khi tác giả qua đời).Ông vua trong làng thơ ngụ ngôn của Pháp là Jean de La Fontaine không mấy có cái thú yêu Mèo. Với ông đấy là những con vật « độc ác », « giả dối », « kiêu căng, thông minh » nhưng « xảo quyệt ».  Thâm hiểm, độc ác là hình ảnh gắn liền với hồng y giáo chủ Richelieu, dưới thời vua Louis XIII. Ông là người sáng lập ra Viện Hàn Lâm Pháp. Hồng y Richlieu mê Mèo đến nỗi, có lúc ông nuôi đến 14 con mèo, cử hai người hầu hạ chúng ngày đêm. Mèo của Richelieu chỉ ăn thăn gà.Thú vị không kém là trường hợp của văn hào Pháp, André Malraux, vị bộ trưởng Văn Hóa đầu tiên của nước Pháp, đã cùng với tướng de Gaulle có một đam mê : cả hai cùng rất yêu Mèo. Malraux không thể sống thiếu Mèo đến nỗi ông đòi bằng được người tình là nhà văn Louise de Vilmorin đục tường trong dinh thự của bà để cho các con Mèo của ông được « tự do đi lại, thả bước từ buồng nọ sang phòng kia ». Hiềm nỗi, ông bộ trưởng Văn Hóa này dưới thời tướng de Gaulle vì quá yêu mèo mà đã quên mất rằng dinh thự của gia đình de Vilmorin tại thị trấn Verrières le Buisson, ngoại ô phía nam Paris, được xếp vào hàng « các công trình kiến trúc và di tích lịch sử ». Đâu đó André Maleraux đã đặt tình yêu Mèo lên trên cả một di sản văn hóa lịch sử, dù đó là một dinh thự có giá trị lịch sử. 

FranceFineArt

“Walter Sickert“Peindre et transgresserau Petit Palais, Parisdu 14 octobre 2022 au 29 janvier 2023Interview de Clara Roca, conservatrice en charge des collections d'arts graphiques des XIXe et XXe siècles, et de la photographie, et co-commisaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 13 octobre 2022, durée 21'17.© FranceFineArt.https://francefineart.com/2022/10/14/3323_walter-sickert_petit-palais/Communiqué de presseCommissariat du Petit Palais :Annick Lemoine, commissaire générale, directrice du Petit PalaisDelphine Lévy, directrice générale de Paris Musées (2013-2020)Clara Roca, conservatrice en charge des collections d'arts graphiques des XIXe et XXe siècles, et de la photographieCommissariat de la Tate Britain :Alex Farquharson, commissaire général, directeur de la Tate BritainEmma Chambers, conservatrice au département Modern British Art, Tate BritainCaroline Corbeau-Parsons, conservatrice des Arts graphiques au musée d'Orsay, ancienne conservatrice au département British Art 1850-1915, de la Tate BritainThomas Kennedy, assistant conservateur au département Modern British Art, Tate Britain Le Petit Palais présente, pour la première fois en France, une grande rétrospective dédiée au peintre anglais Walter Sickert (1860-1942) conçue en partenariat avec la Tate Britain.Cet artiste résolument moderne, aux sujets énigmatiques, est peu présent dans les collections françaises. Pourtant, Sickert tissa des liens artistiques et amicaux avec de nombreux artistes français et importa en Angleterre une manière de peindre très influencée par ses séjours parisiens. Cette exposition est l'occasion de (re)découvrir cet artiste si singulier qui eut un impact décisif sur la peinture figurative anglaise, notamment sur Lucian Freud.Le parcours de l'exposition suit un fil chronologique tout en proposant des focus thématiques sur les grands sujets traversés par son oeuvre.La première section, à travers une sélection d'autoportraits peints tout au long de sa vie, permet d'appréhender sa personnalité à la fois énigmatique, complexe et séduisante. Très provocateur, dans le contexte d'un art académique anglais relativement corseté, Walter Sickert peint des sujets alors jugés trop audacieux comme des scènes de music-hall ou, plus tard, des nus dés-érotisés, présentés de manière prosaïque dans des intérieurs pauvres de Camden Town. Ses choix de couleurs aussi virtuoses qu'étranges, hérités de son apprentissage auprès de Whistler, ainsi que ses cadrages déroutants frappent ses contemporains. À partir de 1890, il voyage de plus en plus régulièrement à Paris et à Dieppe jusqu'à s'installer de 1898 à 1905 dans la station balnéaire dont il peint de nombreuses vues. Il est alors influencé par la scène artistique française et devient un proche d'Edgar Degas, Jacques-Émile Blanche, Pierre Bonnard, Claude Monet ou encore Camille Pissarro. De retour à Londres en 1905, il diffuse sa fine connaissance de la peinture française en Angleterre par ses critiques, son influence sur certaines expositions ou par son enseignement. Il débute à ce moment-là sa série des « modern conversation pieces » qui détourne les scènes de genre classique et traditionnel de la peinture anglaise en des tableaux ambigüs, menaçants voire sordides dont le plus célèbre exemple est celui de la série des « meurtres de Camden Town ». [...] Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Le Paris des arts
Le Paris des Arts d'Anny Duperey

Le Paris des arts

Play Episode Listen Later Oct 7, 2022 16:58


Cette semaine, le "Paris des Arts" reçoit la comédienne, photographe et romancière Anny Duperey. Actuellement sur les planches du théâtre de Passy, elle nous parle de la pièce de Jean Marbœuf "Mes chers enfants", dans laquelle elle incarne une mère, une grand-mère, une femme qui, après avoir élevé ses enfants, cherche un nouveau sens à son existence. Anny Duperey nous emmène également découvrir le tableau de sa vie, "Le Jardin", de Pierre Bonnard, au Musée d'art moderne de Paris. Enfin, immersion dans le cabaret de son ami Michou.

Life in the Garden
#30. Il Giardino Impressionista: donne in giardino.

Life in the Garden

Play Episode Listen Later Jun 17, 2022 29:59


Ecco il terzo episodio della mini serie "Il Giardino Impressionista" ideata e realizzata insieme a Clara Stevanato. Parliamo di "Donne in giardino" ossia di tutte quelle opere impressioniste in cui vengono ritratte figure femminili che in alcuni casi sono parte attiva del quadro in altri restano "sullo sfondo". Andremo ad analizzare opere come "Dans la serre" di Albert Bartholomè, "Dans le Jardin" di Henri Martin, "Julie Pissarro au Jardin" di Camille Pissarro, "Le Grand Jardin " di Pierre Bonnard e molte altre ancora. Infine parleremo brevemente di due donne pittrici impressioniste, Marie Bracquemond e Berthe Morisot. Buon ascolto a tutti! Per qualsiasi commento scrivete su Instagram a @enricodella23.

FranceFineArt

“Shirley Jaffe, une Américaine à Paris“ Rétrospectiveau Centre Pompidou, Parisdu 20 avril au 29 août 2022Interview de Frédéric Paul, conservateur, collections contemporaines, Musée national d'art moderne et commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 19 avril 2022, durée 26'30.© FranceFineArt.Communiqué de presse Commissariat :Frédéric Paul, conservateur, collections contemporaines, Musée national d'art modernePeintre américaine installée à Paris depuis les années 1950, Shirley Jaffe (1923 – 2016) est une référence de la peinture abstraite du tournant des 20e et 21e siècles. Non sans provocation, elle affirmait avoir découvert Pierre Bonnard à New York puis Jackson Pollock et Andy Warhol à Paris.Cette exposition constitue sa première rétrospective. Suivant un déroulement chronologique, l'accrochage présente ses débuts expressionnistes abstraits, suivis des deux ruptures radicales conduisant à l'abandon de la gestualité à la fin des années 1960 et aux grandes toiles caractéristiques de la maturité par leur formes libres et unies et la présence d'un blanc incisif. Il souligne aussi la voie parallèle suivie avec ses « gouaches » sur papier, d'exécution rapide, contrairement aux tableaux, trépidants comme la vie urbaine, mais toujours longs à aboutir. Shirley Jaffe tenait pour elle-même un « journal » de ses tableaux en cours. En regard des oeuvres, on découvrira ces précieuses notes d'atelier et des archives inédites conservées à la bibliothèque Kandinsky.Après son décès en 2016, un ensemble de douze toiles, versé par dation à l'État français, a été reçu par le Musée national d'art moderne en 2019.L'exposition est présentée au Kunstmuseum de Bâle (25 mars – 30 juillet 2023) et au musée Matisse à Nice (11 octobre 2023 – 8 janvier 2024) dans des parcours adaptés à chaque lieu.#ExpoShirleyJaffeNée en 1923 dans le New Jersey, Shirley Jaffe étudie à Cooper Union, à New York, qu'elle quitte pour Paris, où elle se fixe en 1949. Proche de Jules Olitski, Al Held, Jean-Paul Riopelle, Sam Francis, elle est rapidement reconnue comme une peintre majeure de la nouvelle abstraction. Elle fait partie de la communauté d'artistes américains installés en France après-guerre. Elle sous-loue l'atelier de Louise Bourgeois dans la même rue que Joan Mitchell avec qui elle entretient une dynamique émulation, notamment à la galerie Fournier qui les représente longtemps.[...]Les publicationsL'exposition est accompagnée d'un catalogue publié par Bernard Chauveau édition en coédition avec le Centre Pompidou, réunissant des textes de Svetlana Alpers, Claudine Grammont et Frédéric Paul ainsi qu'une interview inédite par Robert Kushner.Après les trois volumes respectivement consacrés à Martin Barré, Simon Hantaï et James Bishop, l'éditeur ER Publishing fera paraître un Transatlantique – Shirley Jaffe rassemblant, selon la formule de la collection, essais et témoignages. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

FranceFineArt

“Aristide Maillol (1861-1944)“La quête de l'harmonieau Musée d'Orsay, Parisdu 12 avril au 21 août 2022Interview de Ophélie Ferlier-Bouat, Directrice du musée Bourdelle et conservatrice du patrimoine,et de Antoinette Le Normand-Romain, Directrice générale de l'INHA honoraire et conservatrice générale du patrimoine honoraire, et commissaires de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 11 avril 2022, durée 21'59.© FranceFineArt.Communiqué de presse Commissariat : Ophélie Ferlier-Bouat, Directrice du musée Bourdelle et conservatrice du patrimoine Antoinette Le Normand-Romain, Directrice générale de l'INHA honoraire et conservatrice générale du patrimoine honoraireDepuis l'Hommage à Maillol organisé pour le centenaire de sa naissance au musée national d'art moderne en 1961, Aristide Maillol n'a pas bénéficié de véritable monographie dans un musée parisien. Souvent opposé à Rodin, Maillol l'intemporel a pourtant joué un rôle crucial dans la naissance de la modernité au début du XXe siècle. Le musée d'Orsay lui consacre enfin une rétrospective, qui met l'accent sur la période féconde et méconnue de l'avant-première guerre mondiale : le grand public connaît essentiellement les sculptures du jardin du Carrousel du Louvre, pour la plupart tardives. L'exposition bénéficie d'un partenariat avec la Fondation Dina Vierny – Musée Maillol, lieu incontournable pour toute étude de l'artiste. Des dessins et carnets de croquis inédits offrent ainsi une vision nouvelle de son processus créatif. Un autre partenariat exceptionnel avec la Fondation Oskar Reinhart de Winterthur permet de présenter pour la première fois hors de l'institution suisse, et à l'étape parisienne uniquement, quatre sculptures majeures de Maillol, dont la mythique Méditerranée réalisée pour le comte Kessler.L'exposition contient plus de 200 oeuvres : environ 90 sculptures, mais également dessins, gravures, peintures et arts décoratifs. Elles sont présentées en dialogue avec quelques oeuvres de contemporains de Maillol, mettant ainsi en évidence les échanges fructueux noués avec ses amis et relations – Maurice Denis, Auguste Rodin, Pierre Bonnard, Edouard Vuillard, Auguste Renoir notamment. Des oeuvres monumentales, placées dès la nef des sculptures, voisinent avec les dessins et esquisses préparatoires, afin de comprendre les étapes de travail d'un artiste obnubilé par les possibilités plastiques du corps féminin. À partir de 1905, il décline un répertoire de formes limité, poursuivant une quête de synthèse libérée de toute anecdote. [...] Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Một thời hoàng kim của hội họa Pháp trong Bộ sưu tập Morozov của Nga

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Dec 11, 2021 9:34


Công chúng tại Pháp là những người may mắn được lần lượt chiêm ngưỡng trong vòng 5 năm hai bộ sưu tập những kiệt tác của nhiều danh họa Pháp nhưng lại được bảo quản ở Nga. Sau triển lãm bộ sưu tập của Serguei Shchukin, Fondation Louis Vuitton (Paris) tổ chức triển lãm Bộ sưu tập Morozov (La Collection Morozov), quý tộc giầu có Matxcơva đầu thế kỷ XX, từ ngày 22/09/2021 đến 22/02/2022. Mắt thẩm mỹ, nhà sưu tập tiên phong Anh em nhà Morozov không phải là họa sĩ mà là nhà sưu tập có mắt nghệ thuật, có kiến thức phê bình hội họa và « chịu chi ». Trả lời RFI ngày 17/09/2021, bà Souria Sadekoda, bảo tàng Nghệ thuật Shchukin, đồng phụ trách Triển lãm La Collection Morozov tại Fondation Louis Vuitton, giải thích : « Hai nhà sáng lập bộ sưu tập là những doanh nhân Nga, gốc Matxcơva. Phải nhấn mạnh đến điểm này vì Matxcơva và Saint-Petersburg là hai thế giới khác nhau. Hai anh em Morozov xuất thân từ gia đình quý tộc giầu có Nga kinh doanh trong ngành vải sợi. Cả hai được mẹ là Varvara dạy học, bà là doanh nhân và cũng là phụ nữ đấu tranh cho nữ từ rất sớm. Chính bà là người thuê hai gia sư là họa sĩ để dạy về hội họa cho Mikhail và Ivan. Nhờ đó mà bà tôi luyện được con mắt họa sĩ, kiến thức hội họa cho hai nhà sưu tập tương lai. Mikhail là người bắt đầu sưu tập trước tiên, rồi Ivan theo bước cho đến lúc Mikhail qua đời sớm và Ivan trở thành một trong những nhà sưu tập lớn nhất thời đó ». Cả hai cùng quan tâm đầu tư vào nền hội họa đang hình thành ở Paris trong đầu thế kỷ XX. Tại sao lại là Paris ? Theo bà Anne Baldassari, phụ trách triển lãm, « vì mọi chuyện đều phải qua Paris. Paris là thủ đô nghệ thuật thời đó ». « Họ có sự nhạy bén mà chỉ họ mới có vì cần nhớ rằng vào thời đó, những tác phẩm mà họ mua đều mới được hoàn thiện và xuất xưởng là đã được treo trong phòng khách nhà Morozov. Ví dụ, tác phẩm đầu tiên của Matisse mà họ mua đã được treo trong phòng khách ngay năm 1907 và còn đậm mùi nhựa thông. Cần phải nhấn mạnh đến điểm này, vì lúc đó một nền hội họa đang được hình thành với các trường phái, các nhánh khác nhau. Những vấn đề có vẻ là hàn lâm với chúng ta hiện nay, thậm chí là nhàm chán, thì vào giai đoạn đó lại là cả một cuộc chiến, với những cuộc tranh cãi nảy lửa ở Paris ». Bộ sưu tập toàn kiệt tác Người anh Mikhail Morozov (sinh năm 1870) bắt đầu sưu tập ngay từ rất trẻ, vào năm 1890. Mikhail xấu số qua đời năm 1903 để lại bộ sưu tập gồm 44 tác phẩm hội họa Nga và 39 tác phẩm đặt mua từ Pháp, của Manet, Corot, đến Monet, Toulouse-Lautrec hay Degas, Bonnard, Denis, Gauguin và Van Gogh. Họ sở hữu nhiều tác phẩm của một Renoir lúc đó đã nổi tiếng và cũng có một tác phẩm khởi nghiệp của Picasso, mua ở Paris chỉ với giá 300 franc. Ivan (sinh năm 1871) tiếp bước anh trai để lập một bộ sưu tập nghệ thuật hiện đại Pháp. Cuối năm 1903, Ivan bắt đầu quan tâm đến trường phái ấn tượng. Chính những tác phẩm của Cézanne mà ông khám phá năm 1907 đã khiến Ivan đầu như nhiều hơn vào bộ sưu tập. Bà Souria Sadekoda giải thích : « Tôi nghĩ là cả hai đều có khiếu nghệ sĩ, như lẽ ra họ đã trở thành nghệ sĩ. Và tâm hồn nghệ sĩ của họ đã biến thành hiện thực khi họ sưu tập những tác phẩm nghệ thuật đẹp nhất thời đại họ. Tôi nghĩ là Mikhail mạo hiểm hơn, chính ông là người mang về Nga tác phẩm hội họa đầu tiên của Van Gogh vào năm 1903. Chính ông cũng là người mua tác phẩm của Munch và hiện giờ đây vẫn là tác phẩm duy nhất của Munch có ở Nga. Ivan thì cổ điển hơn một chút. Ông không đi trước thời đại mà theo đúng nhịp thời đại của mình. Ông tái hiện không khí Paris trong lâu đài riêng ở Matxcơva. Ông thường xuyên đến Paris và làm quen với các nhà sưu tập lớn, các nghệ sĩ thời đó. Ông cũng tính toán rất nhiều chứ không phải là người sẵn sàng mua chỉ vì chợt thích. Ông từng bước hình thành bộ sưu tập, tìm những tác phẩm cụ thể theo hướng bộ sưu tập mà ông muốn. Trong kho lưu trữ của chúng tôi có những cuốn sổ ghi chép của Ivan, ghi lại những tác phẩm ông đã xem, ông muốn mua gì với giá như nào. Đúng là ông trả giá đắt cho những tác phẩm, nhưng ông tính toán ». Gu thẩm mỹ tinh tế, tinh thần tiên phong là những yếu tố giúp Bộ sưu tập Morozov phong phú và chỉ gồm những kiệt tác, tiêu biểu như tác phẩm Acrobate à la boule (tạm dịch : Người nhào lộn giữ thăng bằng trên quả bóng) của Picasso, với phong cách đặc trưng Maroc hoặc La Ronde de nuit (Tạm dịch : Tuần đêm) của Van Gogh… Có quá nhiều kiệt tác nổi tiếng thế giới, nhưng điều bất ngờ ít ai biết đến, đó là những tác phẩm này lại nằm trong bộ sưu tập của một người. Cùng với bộ sưu tập của Serguei và Pavel Tretiakov, của Shchukin và anh em nhà Morozov, Nga sở hữu những kiệt tác hội họa Pháp kéo dài từ thời David đến Matisse. Bộ sưu tập Morozov có gần 300 tác phẩm, trong đó 165 tác phẩm được triển lãm tại Fondation Louis Vuitton, cùng với vài chục tác phẩm của các tác giả Nga. Đây là lần đầu tiên Bộ sưu tập Morozov được triển lãm riêng, sau triển lãm Bộ sưu tập Shchukin, cũng tại Fondation Louis Vuitton năm 2016. Bà Souria Sadekoda tỏ ra hài lòng vì « cuối cùng, sau suốt một thế kỷ, công chúng có thể hiểu được bộ sưu tập Morozov là như thế nào », vì cho đến giờ, « người ta vẫn nói gộp bộ sưu tập Shchukin-Morozov » : « Sau cuộc Cách Mạng, hai bộ sưu tập nghệ thuật đương đại lớn nhất Shchukin và Morozov bị quốc hữu hóa. Đây là nền móng để người Xô Viết thành lập bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở Matxcơva và tồn tại đến năm 1948. Sau đó là thời kỳ lưu lạc của hai bộ sưu tập vì năm 1948, Stalin ra lệnh giải thể bảo tàng này. Tất các các tác phẩm được chuyển sang bảo tàng Shchukin. Bảo tàng của chúng tôi có rất nhiều bộ sưu tập nhưng diện tích lại quá nhỏ, không đủ chỗ để chứa hết cả hai bộ sưu tập lớn Shchukin và Morozov với tổng cộng gần 600 tác phẩm. Vì thế ban giám đốc bảo tàng Shchukin đã gọi điện cho giám đốc bảo tàng Hermitage thời đó để đề xuất chia bộ sưu tập. Vì thế, bộ sưu tập bị xé lẻ. Nhưng phải nói đây là giải pháp tốt nhất vào thời đó bởi vì sau khi bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại bị Stalin giải thể, người ta đã lo là những kiệt tác đó sẽ bị hủy. Cuối cùng, Stalin, với tất cả những sai lầm mà chúng ta thấy, cũng hiểu ra nghệ thuật là gì. Dù ông không muốn thấy những tác phẩm đó nhưng ông cũng hiểu đó là những tác phẩm rất có giá trị. Vì thế chúng được giữ trong kho, dù không được trưng bày, và được bảo quản tốt cho đến ngày nay. Chỉ sau khi Stalin qua đời, những tác phẩm trong hai bộ sưu tập Shchukin và Morozov dần được giới thiệu đến công chúng ». Fondation Louis Vuitton : Nhà tài trợ hào phóng Bộ sưu tập Morozov lần đầu tiên được triển lãm ở Fondation Louis Vuitton, mà thực ra lần đầu tiên trên quy mô lớn như vậy ở bên ngoài nước Nga. Hai phòng triển lãm lớn nhất dành cho những tác phẩm của Gauguin và Cézanne. Khách tham quan còn được ngắm những tác phẩm khổ lớn của Pierre Bonnard. Bà Anne Baldassari, người từng thu hút hơn 1,3 triệu khách tham quan đến triển lãm Bộ sưu tập Shchukin năm 2016, giải thích : « Đúng thế, thậm chí là cả ở Nga, vì bộ sưu tập này chưa bao giờ được hội tụ ở Nga dù năm 2019 đã có một triển lãm ở Saint-Petersburg, nhưng quy mô nhỏ hơn nhiều. Chưa bao giờ bộ sưu tập Morozov được quy tụ các kiệt tác lớn như vậy ở cùng một địa điểm kể từ khi các tác phẩm bị phân tán vào cuối những năm 1930. Vì thế, đây là thời điểm rất được trông đợi ở Nga, cũng như ở Pháp và ở châu Âu. Sự trở lại của những tác phẩm tuyệt vời như này luôn là khoảnh khắc rất thú vị bởi chúng giúp người xem cảm nhận được bộ sưu tập được đánh giá như thế nào vào thời kỳ đó với đúng nghĩa sức mạnh mới, một cú sốc vừa về thẩm mỹ lẫn cảm xúc do chính những tác phẩm vừa mới được hoàn thiện tạo nên, trong đó có những tác phẩm được đặt hàng vẽ tại chỗ ». Hiếm khi nào tập giới thiệu một triển lãm lại được hai tổng thống Nga và Pháp viết chung lời nói đầu. Tối 21/09, đích thân tổng thống Emmanuel Macron khai mạc triển lãm, được đánh giá mang tính ngoại giao trong bối cảnh quan hệ giữa Matxcơva và phương Tây không ngừng xấu đi trong những năm gần đây. Còn đối với Nga, đây là một kiểu « quyền lực mềm ». Thành công của triển lãm còn dựa vào mối quan hệ lâu năm, vào sự tin tưởng lẫn nhau giữa hai người phụ nữ Suzanne Pagé, giám đốc nghệ thuật của Fondation Louis Vuitton và Anne Baldassari, phụ trách triển lãm Shchukin và tiếp theo là Morozov với những đồng nghiệp Nga. Bà Souria Sadekoda, bảo tàng Nghệ thuật Shchukin tại Nga, giải thích : « Chúng tôi chuẩn bị cho triển lãm này trong khoảng bốn năm. Công việc khoa học được hai nhóm chuyên gia của Fondation Louis Vuitton và các bảo tàng Nga đảm nhiệm. Nhờ trợ giúp của Fondation Louis Vuitton, những chuyên gia, những nhà phục chế nổi tiếng, có tay nghề lão luyện đã đến bảo tàng của chúng tôi. Chúng tôi đã cùng nhau lập danh sách các tác phẩm. Anne Baldasari đã lập một danh mục thật tuyệt vời, bà tra cứu trong lưu trữ và có nhiều khám phá thú vị. Đúng là đằng sau triển lãm tuyệt vời này là cả một khối lượng lớn công việc của rất nhiều người ». Tổng chi phí được Fondation Louis Vuitton đài thọ vẫn là một bí mật. Riêng những tác phẩm quá mong manh để vận chuyển thì ở lại Nga vì « trong Thế Chiến II, chúng được bảo quản ở Siberi trong cái lạnh -40°C nên một số tranh đã bị hư hỏng rất nhiều ». Theo bà Anne Baldassari, hiện vẫn chưa có những công cụ cần thiết để phục chế.

FranceFineArt

“Signac collectionneur“au Musée d'Orsay, Parisdu 12 octobre 2021 au 13 février 2022Interview de Charlotte Hellman, responsable des archives Signac et co-commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 11 octobre 2021, durée 11'59.© FranceFineArt.Communiqué de presse Commissaire générale :Laurence des Cars, présidente-directrice du musée du Louvre.Commissariat :Marina Ferretti Bocquillon, directrice scientifique émérite du musée des Impressionnismes, Giverny, spécialiste de l'oeuvre de Paul Signac.Charlotte Hellman, responsable des archives Signac.Depuis une quinzaine d'années, le collectionnisme suscite un regain d'intérêt, et est à l'origine de nombreuses études, expositions et publications. Dans ce cadre, la collection Signac est un véritable cas d'école car elle reflète le regard et les partis pris d'un artiste particulièrement actif sur la scène artistique de son temps.La collaboration avec les archives Signac, qui conservent, outre la correspondance et le journal de l'artiste, un carnet où il a consigné ses achats, permet d'établir un recensement des peintures, dessins et estampes qui lui ont appartenu.Autodidacte, Signac apprend son métier en regardant les oeuvres des impressionnistes, en particulier celles de Claude Monet, d'Edgar Degas, de Gustave Caillebotte ou d'Armand Guillaumin qui pour la plupart figurent dans sa collection. Sa première acquisition est un paysage de Paul Cézanne.Issu d'une famille aisée sans être riche, Signac peut envisager de réunir des oeuvres importantes, mais se doit d'être réfléchi dans ses choix. D'emblée, le rôle qu'il joue dans la fondation puis l'organisation du Salon des Artistes Indépendants, dont il devient président en 1908, le place au carrefour des différentes tendances de l'avant-garde. S'il privilégie souvent les oeuvres de ses amis néo-impressionnistes, celles de Georges Seurat, de Camille Pissarro, de Maximilien Luce ou d'Henri-Edmond Cross en particulier, il s'intéresse aussi à celles des Nabis, Pierre Bonnard, Édouard Vuillard, Ker-Xavier Roussel, Maurice Denis et Félix Vallotton.Parmi la génération suivante, sa passion de la couleur le conduit à aimer les fauves, en particulier Kees Van Dongen, Henri Matisse, Charles Camoin et Louis Valtat. Car l'auteur du traité D'Eugène Delacroix au néoimpressionnisme indique d'emblée la filiation qui du néo-impressionnisme mène au fauvisme.La collection réserve aussi quelques surprises dont des oeuvres moins attendues chez le chantre de la couleur, comme un beau fusain d'Odilon Redon.Pour accompagner l'exposition, Signac collectionneur, catalogue de l'exposition, sous la direction de Marina Ferretti Bocquillon et Charlotte Hellman coédition musée d'Orsay / Gallimard. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

All Of It
Jewish Museum Exhibit: 'Afterlives'

All Of It

Play Episode Listen Later Oct 6, 2021 20:34


A new exhibit at the Jewish Museum focuses on art stolen during World War II, and the process of recovery. The exhibit features looted works by artists such as Pierre Bonnard, Marc Chagall, Paul Cézanne, Gustave Courbet, Paul Klee, Franz Marc, Henri Matisse, Pablo Picasso, and Camille Pissarro, alongside new commissions. Curators Darsie Alexander and Sam Sackeroff join us to discuss the exhibit, "Afterlives: Recovering the Lost Stories of Looted Art."  The exhibit runs at the Jewish Museum through January 9, 2022.

Les matins du samedi
Yannick Haenel : "J'aime Bonnard parce que c'est un faune tranquille, c'est un obsédé doux"

Les matins du samedi

Play Episode Listen Later Jul 3, 2021 5:03


durée : 00:05:03 - L'Idée culture - par : Mattéo Caranta - Pour son idée culture, l'écrivain Yannick Haenel, auteur en 2011 de "Le sens du calme", une réflexion sur l'art et la peinture, a choisi "Nu au mur jaune" de Pierre Bonnard... - réalisation : Jean-Christophe Francis

Warfare of Art & Law Podcast
Glance at Culture - Nelson-Atkins Museum's Provenance Specialist: A Conversation with MacKenzie Mallon

Warfare of Art & Law Podcast

Play Episode Play 60 sec Highlight Listen Later Jun 18, 2021 50:38


The following is a link to the Nelson-Atkins Museum's Discriminating Thieves Exhibition.4:15 How Discriminating Thieves exhibition came about6:20 Title of Discriminating Thieves exhibition came from correspondence by Nelson-Atkins' first director Paul Gardner7:30 One of the four works in the exhibition: painting by German Expressionist Emil Nolde titled Masks 8:50 Karl Buchholz held Masks for a decade until 1948 when he sent it to dealer Curt Valentin 11:30 Nolde was a member of Nazi party but still targeted by Nazis15:00 Pitfalls of researching women18:00 Marguerite Stern's ownership of Jean – Francois Ducis' 1779 Bust of Augustin Pajou 19:50 Pierre Bonnard's Still life with Guelder Roses21:30 Nicolas de Largillière's Augustus the Strong – erroneously listed on property card as portrait of King Frederick of Denmark 25:00 2019 Collecting and Provenance: A Multidisciplinary Approach by Jane Milosch, Nick Pearce25:50 German-American Provenance Research Exchange with the Smithsonian Provenance Research Initiative and Prussian Cultural Heritage Foundation was a “game changer”35:35 Guest speaker for Discriminating Thieves Exhibition was Corine Wegener, Director of the Smithsonian Cultural Rescue Initiative42:00 The process of provenance research is never finished as new resources become available 44:30 Importance of research in museum setting by individuals with specialized knowledge46:30 Cincinnati Art Museum's exhibition Paintings, Politics and the Monuments Men: The Berlin Masterpieces in America47:30 Nelson-Atkins' first curator of European Art Patrick Kelleher was one of the signatories of the Weisbaden ManifestoTo view rewards for supporting the podcast, please visit Warfare's Patreon page.To leave questions or comments about this or other episodes of the podcast, please call 1.929.260.4942 or email Stephanie@warfareofartandlaw.com. © Stephanie Drawdy [2021]

Painter Man
Driving Arcadia

Painter Man

Play Episode Listen Later May 28, 2021 35:11


It's really nice out so I take the show on the road, driving up the North Shore of Massachusetts.  Along the way I talk about one of my favorite painters, Pierre Bonnard, and think about how he influenced my work when I moved from abstraction to representational painting.   Summer's here. Wanna go for a ride? See more of my art Buy more of my artinstagramtwitterSam's Museum 

Radio Folkwang
By the Book

Radio Folkwang

Play Episode Listen Later Apr 22, 2021 73:27


Zum Welttag des Buches blättern wir durch Künstlerbücher. Liebevoll gestaltet und in kleiner Auflage erschienen sind sie ein selten ausgestellter Bestandteil unserer Sammlung. Künstler wie Pablo Picasso und Pierre Bonnard, Robert Indiana und Otto Piene bebildern Gedichte oder antike Mythen. Jim Dine gestaltet eine opulente Box für eine Theaterfassung von Oscar Wildes Dorian Gray. Bei Peter Wegner wird das Buch selbst zum Objekt, und Hans-Peter Feldmann möchte mit Fotos der Stadt Essen im Offset-Druck das Künstlerbuch demokratisieren. Zu Gast ist der Kurator unserer Grafischen Sammlung und erläutert Drucktechniken wie Lithografie und Radierung.

Remède à la mélancolie
Anny Duperey : "San Antonio est un remède formidable !"

Remède à la mélancolie

Play Episode Listen Later Jan 10, 2021 45:06


durée : 00:45:06 - Remède à la mélancolie - par : Eva Bester - "Un éléphant ça trompe énormément" de Yves Robert, Pierre Bonnard, la peinture, la photo, la couture, Grégoire Lacroix, Frédéric Dard, Barbara, Les Frères Jacques, la Creuse... Retrouvez tous les remèdes de notre invitée !

Grace & Joy!
Morning poem 12 'Charley is my purr-petual alarm clock'

Grace & Joy!

Play Episode Play 17 sec Highlight Listen Later Jan 4, 2021 6:53


Featuring beautiful purring by Charley (he has a very loud purr!)  this is a morning poem inspired by the idea of a 'perpetual calendar'... Charley is my own purr-pet-ual alarm clock :) An urge to write unfolded  another intuitive  song of celebration! On early morning, half-asleep, ponderings... and purrings :)Happy N(m)ew year!**New** - just adding the donate button on 'Buy me a coffee' as recently found out about this! Any contributions towards coffees, pencils and cat (and slug) treats... (and podcast/audio costs) gratefully received, if you like x...............................................................................................................................................................................Please see more artwork, articles and info at www.rowenascotney.com Music by Podington Bear www.soundofpicture.com - 'Wavy Glass'Purring by Charley Artwork by Rowena ScotneyEpisode cover - 'Charley le chat blanc (et orange)' -felting.  Inspired by the painting by Pierre Bonnard... our cats are the same! I just had to felt Charley in the same pose :))Podcast cover - 'Garden Robin' - feltingSupport the show (https://www.buymeacoffee.com/rowenascotney)

The Cloud Podcast
ศิลปะการต่อสู้ | EP. 35 | Pierre Bonnard จากทนายความสู่ศิลปินยุค Post-Impressionism แถวหน้า - The Cloud Podcast

The Cloud Podcast

Play Episode Listen Later Dec 24, 2020 54:58


ปีแยร์ บอนาร์ (Pierre Bonnard) คือศิลปินชาวฝรั่งเศส ที่ได้เรียนศิลปะอย่างจริงจังระหว่างเรียนกฎหมายไปด้วย เขาโดดเด่นในยุค Post-Impressionism ด้วยงานที่มีเอกลักษณ์ในเรื่องการใช้สี (ใครๆ ก็บอกว่าเขา ‘ใช้สีสนุก') ซึ่งเขามักได้แรงบันดาลใจมาจากความทรงจำในหัว จนศิลปินในยุคเดียวกันอย่าง อ็องรี มาติส (Henri Matisse) ก็ชื่นชมผลงานของเขาเช่นกัน ดำเนินรายการ : ภาสินี ประมูลวงศ์, จุฑารัตน์ ภิญโญดุลยเจต

Art as Experience: Podcasts
Artists who Lived Long Lives II

Art as Experience: Podcasts

Play Episode Listen Later Dec 5, 2020 62:03


Pierre Bonnard, Ellsworth Kelly, Edward Hopper, Alice Neel, Al Held, and Hokusai: these are the artists whose late careers are discussed today by Tom and Sheila.

K3 – podcast o dobrym życiu
#29 – Podróże

K3 – podcast o dobrym życiu

Play Episode Listen Later Nov 14, 2020 48:51


Prawie wszystko pozamykane. Zżera nas tęsknota za podróżami. Ten odcinek K3 opowiada o podróżach w wyobraźni, o sile imaginacji. Przewodników i przewodniczek jest wielu: Jules Verne, Elizabeth Bishop, Buster Keaton, Marta Nussbaum, Pierre Bonnard, surrealiści. Ci ostatni opublikowali mapę "Świat w czasach surrealistów", na której poszczególne kraje mają wielkość mierzoną tym, jaką mają - według autorów - siłę ozywiania wyobraźni. Może spróbujemy stworzyć swoje własne mapy wyobraźni?

B&H Photography Podcast
Redefine the Medium – A Conversation with Duane Michals

B&H Photography Podcast

Play Episode Listen Later Jul 9, 2020 38:39


Our conversation on this week’s episode of the B&H Photography Podcast is with the fabulous and innovative Duane Michals. Of the many comments he made about his photography practice, a practice that has been commercially and artistically successful for almost sixty years, one that stood out was his aside that “photography has failed [him] as an art form.” The comment comes late in our conversation but refers to the idea that his goal of pure expression is not accommodated by photography alone, he needs to turn to sequential narrative, to writing on photo prints, even to painting on photos to get to the expression that he wants to convey. For anyone looking for how-tos or technique tips, you’ve come to the wrong episode, but to light the path to a true artistic self-expression, Michals’ words hold much promise. We spoke with him about a range of subjects, from how a constant curiosity combined with good work habits fueled his work and success. We talk about his working-class upbringing, his youthful adventures to Texas and later, to the U.S.S.R. during the Cold War, where he first took photos in earnest. About specific images, we asked about his “Death Comes to an Old Lady,” and he also related a story about photographing Warren Beatty in a New York hotel room. We even spoke about Canon cameras and the references he draws upon for his work, from Walt Whitman and William Blake to Pierre Bonnard and Robert Frank, but mostly we discuss his creative instincts and process, which seem to start and end with the idea, “if you already know what you’re going to do, then you’re not being creative.” Join us for this insightful conversation with a true photographic innovator. Guest: Duane Michals Photograph © Duane Michals, Courtesy DC Moore Gallery, New York  

LadyKflo
Nude in the Bath

LadyKflo

Play Episode Listen Later Jun 23, 2020 9:34


Pierre Bonnard painted four versions of Nude in the Bath. It wasn’t an obsession – just routine. In fact, the habit was not even his. Bonnard’s wife, Marthe de Méligny, loved bath time best. It was her favorite self care ritual. She relished hours in the tub. Marthe was not beloved among Bonnard’s friends. She’s characterized as “difficult” and even “neurotic” in writings from the time. It was well known that baths served as her sanctuary. Get all the goods on this and more masterpieces with a click through to LadyKflo's website: https://www.ladykflo.com/nude-in-the-bath-by-pierre-bonnard/

The Week in Art
Exclusive: Marina Abramovic interview

The Week in Art

Play Episode Listen Later May 8, 2020 55:37


This week, we have an exclusive interview with Marina Abramovic: what's the future of performance in the post-pandemic art world? Also, as the lockdown steadily eases in Germany, we ask Catherine Hickley, The Art Newspaper's correspondent in Berlin, how it feels to step foot in a museum again. And in the latest in our Lonely Works series, the painter Ian Davenport tells us why he’s made a new body of work inspired by Pierre Bonnard’s Nude in the Bath (1936). See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

CastYourArt - Watch Art Now
PIERRE BONNARD. The Color of Memory

CastYourArt - Watch Art Now

Play Episode Listen Later Dec 13, 2019 9:30


For the first time in Austria, the Kunstforum Vienna presents a retrospective of the Post-Inpressionist Pierre Bonnard. An exhibition-portrait by CastYourArt.

CastYourArt - Watch Art Now
PIERRE BONNARD. Die Farbe der Erinnerung

CastYourArt - Watch Art Now

Play Episode Listen Later Dec 5, 2019 9:30


Erstmals in Österreich wird nun im Bank Austria Kunstforum der Postimpressionist Pierre Bonnard (1867-1947) in einer beeindruckenden Retrospektive präsentiert. Ein Ausstellungsportrait von CastYourArt.

SBS French - SBS en français
NGV Melbourne Winter Masterpieces 2020 - L'Exposition des oeuvres de Pierre Bonnard. - NGV Melbourne Winter Masterpieces 2020 - L'Exposition des oeuvres de Pierre Bonnard.

SBS French - SBS en français

Play Episode Listen Later Nov 28, 2019 7:24


Les Melbourne Winter Masterpieces 2020 ont été dévoilés le mercredi 23 octobre dernier à la NGV. Les oeuvres de Pierre Bonnard seront à l'honneur. Avec nous Ted Gott, Senior Curator International Art de la NGV. - Les Melbourne Winter Masterpieces 2020 ont été dévoilés le mercredi 23 octobre dernier à la NGV. Les oeuvres de Pierre Bonnard seront à l'honneur. Avec nous Ted Gott, Senior Curator International Art de la NGV.

Kunstmuseum Winterthur EN
Pierre Bonnard, The Orange Light Shade, 1908

Kunstmuseum Winterthur EN

Play Episode Listen Later Nov 21, 2019 2:02


Alongside Edouard Vuillard, Pierre Bonnard became the leading painter of intimate interiors at the beginning of the 20th century. They had a mutual interest in the refined use of colour in the rooms.

Kunstmuseum Winterthur EN
Edouard Vuillard, Grandmother and Child, 1899

Kunstmuseum Winterthur EN

Play Episode Listen Later Nov 21, 2019 2:29


In around 1890 some young painters came together under the name of the “Nabis,” among them were, Pierre Bonnard, Maurice Denis, Félix Vallotton and Edouard Vuillard. They sought new ideas for the art of painting.

Kunstmuseum Winterthur DE
Pierre Bonnard, L’abat-jour orangé, 1908

Kunstmuseum Winterthur DE

Play Episode Listen Later Nov 21, 2019 2:11


Neben Edouard Vuillard ist Pierre Bonnard zu Beginn des 20. Jahrhunderts der führende Maler intimer Intérieurs. Gemeinsam ist ihnen das Interesse an der raffinierten farbigen Gestaltung der Räume.

Kunstmuseum Winterthur DE
Edouard Vuillard, Grand-mère et enfant au lit bleu, 1899

Kunstmuseum Winterthur DE

Play Episode Listen Later Nov 21, 2019 2:32


Um 1890 schlossen sich einige junge Maler unter dem Namen “Nabis” zusammen, darunter Pierre Bonnard, Maurice Denis, Félix Vallotton und Edouard Vuillard. Sie suchten für die Malerei neue Wege.

SBS French - SBS en français
NGV Melbourne Winter Masterpieces 2020 - L'Exposition des oeuvres de Pierre Bonnard. - NGV Melbourne Winter Masterpieces 2020 - L'Exposition des oeuvres de Pierre Bonnard.

SBS French - SBS en français

Play Episode Listen Later Oct 23, 2019 7:24


Les Melbourne Winter Masterpieces 2020 ont été dévoilés ce mercredi 23 octobre à la NGV. Les oeuvres de Pierre Bonnard seront à l'honneur. Avec nous Ted Gott, Senior Curator International Art de la NGV. - Les Melbourne Winter Masterpieces 2020 ont été dévoilés ce mercredi 23 octobre à la NGV. Les oeuvres de Pierre Bonnard seront à l'honneur. Avec nous Ted Gott, Senior Curator International Art de la NGV.

Bank Austria Kunstforum - Podcast
Pierre Bonnard - Die Farbe der Erinnerung

Bank Austria Kunstforum - Podcast

Play Episode Listen Later Oct 17, 2019


10.10.2019-12.01.2020 Videopodcast zur Ausstellung

Bank Austria Kunstforum - Podcast
Pierre Bonnard - Die Farbe der Erinnerung

Bank Austria Kunstforum - Podcast

Play Episode Listen Later Oct 17, 2019


10.10.2019-12.01.2020 Videopodcast zur Ausstellung

FT Everything Else
Ways of Seeing: Sheila Heti on Pierre Bonnard

FT Everything Else

Play Episode Listen Later Apr 18, 2019 33:57


This week, Gris meets the Canadian writer Sheila Heti at Tate Modern's Pierre Bonnard retrospective to discuss the unlikely parallels between their work, from the depiction of everyday life to the role of memory.Listen, subscribe, rate and review on Apple Podcasts. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

The Artcast
Episode 4: A Tate Modern Two Parter: Pierre Bonnard and Dorothea Tanning

The Artcast

Play Episode Listen Later Mar 19, 2019 39:49


Episode 4: A Tate Modern Two Parter: Pierre Bonnard and Dorothea Tanning. With Caz Murray, Vikki Kosmalska & Laura LennardThis week we've tasked ourselves with two reviews. First up, Pierre Bonnard, a bit of a Marmite Modernist. He was both acclaimed by Henri Matisse as one of the greatest colourists of all time, and derided by Pablo Picasso who could not abide his work at all. Tune in to hear which camp we're in and what we made of all that unadulterated colour.Secondly, we all embarked upon an enduring love of Surrealist artist, Dorothea Tanning. A veritable ‘Renaissance Woman' who confidently straddles a plethora of artistic mediums throughout her career.Both exhibitions are on at the Tate Modern. If you like what you hear, please rate review and subscribe! As always, we'd love to hear from you:Email us: hellotheartcast@gmail.comDM or follow us on Instagram: @theartcast  Thank you, as always, to the incredible Nat Witts for our jingle, and to the brilliant Jonny Lennard for our editing.

Refigure
Refigure E19 – Marvel & West

Refigure

Play Episode Listen Later Mar 17, 2019 26:43


Yo! Welcome to Chris and Rifa's weekly ramble through the arts, culture, tech and diversity. This week we went to the pictures to watch Captain Marvel and we also did our first Tate Modern trip of the year, to check out Dorothea Tanning, Franz West and Pierre Bonnard, though he scarcely got a look in. We recorded the Tate segment in the members' café, so it's a lot noisier and harder to hear than usual. Chris also recommends Njideka Akunyili Crosby's beautiful large mural Remain, Thriving above the entrance to Brixton Tube. Chris is reading Evan Ratliff's excellent new crime non-fic The Mastermind, while Rifa is loving Jim Bob From Carter: In The Shadow Of My Former Self. Find us on Facebook at Refigurepod and on Insta @refigureuk.

Culturefly On The Wall
Culturefly on the Wall Podcast #48: If Beale Street Could Talk, Pierre Bonnard: The Colour of Memory, A Private War and more

Culturefly On The Wall

Play Episode Listen Later Feb 19, 2019 26:55


Back to the cinema with the outstanding If Beale Street Could Talk and A Private War, with further detail on new exhibitions at the Tate Modern and the latest Cate Blanchett-starring production at the National Theatre. This podcast neatly comes under thirty minutes so you can get your fix of London events in this bitesize […]

Saturday Review
When We Have Sufficiently Tortured Each Other, Kafka's Last Trial, Bonnard, Destroyer

Saturday Review

Play Episode Listen Later Jan 26, 2019 44:34


Cate Blanchett's appearance on London's theatre scene has caused so much excitement that ticket allocation is by ballot; When We Have Sufficiently Tortured Each Other: Twelve Variations on Samuel Richardson's Pamela at the National Theatre is described as "six characters who act out a dangerous game of sexual domination and resistance." When Franz Kafka died in 1924, he left instructions that any remaining manuscripts should be burnt. These instructions were not followed and a legal battle ensued to decide to whom they should belong: to the country of his language - Germany, of his birth - Czechoslovakia or his cultural affinities -Israel?. Benjamin Balint's book follows the machinations of alleged ownership An exhibition of paintings by Pierre Bonnard at Tate Modern; "The Colour Of Memory" includes several canvases with their frames removed to reveal how he worked. Nicole Kidman plays a cop setting out to establish justice and to right wrongs in Destroyer. And a sneak preview of Saturday Review's Podcast Extra Cultural picks this week: Lynn Shepherd – True Detective – series 1 and 3 https://www.hbo.com/true-detective Katie Puchrik – https://www.sceneonradio.org/ Inua Elems – American sonnets for My Past and Future Assassins by Terrance Hayes Toms Sutcliffe's guests are Inua Ellams, Katie Puckrik and Lynn Shepherd. The producers are Oliver Jones and Hilary Dunn

Arts & Ideas
Slow Looking at Art

Arts & Ideas

Play Episode Listen Later Jan 23, 2019 45:20


As new shows featuring the Post-impressionist, Pierre Bonnard and the video artist, Bill Viola, open in London, Laurence Scott and his guests discuss the way we experience art from the current vogue for slow looking to the 30 second appraisal scientists say is the norm for most gallery goers. How do small details reshape our understanding of paintings? What about looking more than once? Does digital art require more or less concentration ? Kelly Grovier's book A New Way of Seeing: The History of Art in 57 Works is out now. Pierre Bonnard: The Colour of Memory runs from 23 January to 6 May 2019 at Tate Modern. It will show 100 works of art by the French painter created between 1912 and 1947 and will include special evenings of "Slow Looking". Bill Viola / Michelangelo Life Death Rebirth runs at the Royal Academy in London from 26 January — 31 March 2019 The Free Thinking Visual Arts Playlist with interviews including Tacita Dean, Chantal Joffe and Sean Scully amongst others is here https://bbc.in/2DpskGS Producer: Zahid Warley

Tate
The Art of Memory

Tate

Play Episode Listen Later Jan 21, 2019 17:55


How can our past inspire us to create? We explore the role of memory in art.Pierre Bonnard relied on memory to create his paintings. This podcast asks how can our senses provoke memories and how can our past inspire us? We hear from contemporary artists, a stroke survivor, a neurologist and an author and poet. Featuring Kayo Chingonyi, Constanza Dessain, Stuart Donaldson, Matthew Gale, Rosanna McLaughlin, Sylvia Rimat, Nick Turner and Rachel Williams.A Boom Shakalaka Production for Tate, Produced by Eliza Lomas.To discover how Bonnard used memory in his work, visit The C C Land Exhibition: Pierre Bonnard: The Colour of Memory at Tate Modern, 23 January – 6 May 2019.​Photo: ​​© Rikard Österlund See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

The Artcast
The Artcast Series 2 Trailer

The Artcast

Play Episode Listen Later Jan 18, 2019 3:22


The Artcast: Series 2 Trailer with Laura Lennard, Vikki Kosmalska and Caz MurrayYour fortnightly arts review podcast is back, with a new series launching on 5th February! Tune in for more London-based exhibition reviews, international art news and general chit chat. Full season schedule below:5th February: Reimagining Captain Cook: Pacific Perspectives at the British Museum, 29 November 2018 – 4 August 2019. FREE EXHIBITION.19th February: Bill Viola / Michelangelo: Life, Death, Rebirth at the Royal Academy, 26 January — 31 March 2019.5th March: Christian Dior: Designer of Dreams at the V&A, 2 February – 14 July 2019.19th March: Dorothea Tanning, 27 February – 9 June 2019, and Pierre Bonnard: The Colour of Memory, 23 January – 6 May 2019, both on at the Tate Modern.2nd April: Morag Keil: Moarg Kiel at the ICA, 30th January - 14th April 2019.16th April: The Renaissance Nude at the Royal Academy: 3rd March - 2nd June 2019.Huge thanks to our long-suffering Editor, Jonny Lennard, and to our Jazz Momma, Nat Witts. Let us know what you think of the episodes or exhibitions reviewed so far. We're: hellotheartcast@gmail.com and @theartcast on Instagram.

The Poetry Vlog (TPV): A Poetry, Arts, & Social Justice Teaching Channel
Episode 15: Robyn's "Missing U" + Anne Carson

The Poetry Vlog (TPV): A Poetry, Arts, & Social Justice Teaching Channel

Play Episode Listen Later Aug 21, 2018 29:59


In this segment of Patrick and Pop Music, Patrick breaks down the catchy perfection of Robyn's latest viral single, “Missing U.” Patrick takes us along on his music and lyrics analysis journey, starting with who Robyn and you might be missing through Anne Carson, Marcel Duchamp, Cole Swensen, Pierre Bonnard, and more. Basically: heartbreak, glass metaphors, dancing beats, and where pop culture and poetry intersect. More on Patrick -- Patrick Milian is a David A. Robertson Fellow, doctoral candidate, and teacher at the University of Washington where he also received his MFA. He has been a William Ralph Wayland Fellow, the recipient of a grant from the Klepser Endowment, and winner of the Richard J. Dunn Teaching Award. His poetry and creative non-fiction have appeared in Denver Quarterly, Fourteen Hills, Mid-American Review, The Offing, and The Seattle Review, for which he was a Pushcart Prize nominee. ● The Poetry Vlog is a YouTube Channel and Podcast dedicated to building social justice coalitions through poetry, pop culture, cultural studies, and related arts dialogues. Subscribe to our YouTube channel to join our fast-growing arts & scholarship community (youtube.com/c/thepoetryvlog?sub_confirmation=1). Connect with us on Instagram (instagram.com/thepoetryvlog), Twitter (twitter.com/thepoetryvlog), Facebook (facebook.com/thepoetryvlog), and our website (thepoetryvlog.com). --- This episode is sponsored by · Anchor: The easiest way to make a podcast. https://anchor.fm/app

Don't Close Your Eyes: Live Radio Theatre!
The Curious Case of the Clockwork Killer!

Don't Close Your Eyes: Live Radio Theatre!

Play Episode Listen Later Jun 8, 2016 60:28


Season 3, Episode 6: "The Curious Case of the Clockwork Killer!" A Steampunk Adventure written and directed by Keith Suta! Inventress/Adventuress Divinia Von Presterton and Lord Tiberius Q. Briathwaite have put aside their differences when they are called in to help the greatest living detective, Sherlock Holmes, get to the bottom of a mysterious automaton killing everyone in Paris named Pierre! Soon they'll face off against Thomas Edison, Henry Ford, and a new villain bent on destroying the world! Featuring: Sarah Suta as Divinia Von Presterton; Robert Dalton as Lord Tiberious Q. Braithwaite and Pierre Bonnard; Shayna Gibson as Marie Curie, the Nurse and the Secretary; Ryan Lawrence Flynn as Sherlock Holmes and Francois; Keith Suta as Mr. Announcer, Pierre Le Fou; Dr. Hetzel and Thomas Edison; Christian McDaniel as Henry Ford, the Gendarme, Preston von Presterton, Speedy Burnsfuel, Rasputin and the Clockwork Killer! Music and sound effects by Marya Cline and Wren Goodman! Recorded live at Bozeman, Montana's Verge Theater on July 20, 2013! What you hear is what the audience heard with no overdubs and minimal post-production on volume to try to make it comfortable to your ears! As of this third season, all sound effects are analog and executed live by our fantastic performers!

Aktuelle Ausstellungen im Kunstmuseum Winterthur
KUNSTMUSEUM WINTERTHUR: EDOUARD VUILLARD 1868 – 1940 (24. August bis 23. November 2014)

Aktuelle Ausstellungen im Kunstmuseum Winterthur

Play Episode Listen Later Aug 29, 2014 4:28


1935 wurde das erste Gemälde Vuillards für die Sammlung des Kunstmuseums Winterthur erworben, 2010 das bisher letzte, und so besitzt das Museum heute acht zumeist aus seinen frühen Jahren stammende Gemälde. Von diesen Werken ausgehend, gliedert sich die Ausstellung in sechs Kapitel, die Vuillards wichtigste Themen berühren. An einigen Stellen werden seine Werke ergänzt durch verwandte Gemälde von Pierre Bonnard und Félix Vallotton, um die thematischen Zusammenhänge zwischen den befreundeten Malern zu veranschaulichen.

Kunstmuseum Bern
Pierre Bonnard (1867 - 1947), In einem südlichen Garten, um 1914

Kunstmuseum Bern

Play Episode Listen Later Jul 4, 2014 3:16


Mit Vorliebe malt der Künstler seine alltägliche Umgebung und ihm nahe stehende Menschen. Erfahren Sie, wer die Personen sind, die auf diesem Gemälde zu sehen sind. Aus der Podcast-Serie zu Highlights aus der Sammlung des Kunstmuseums Bern.

Musée des Beaux-Arts Berne
Pierre Bonnard (1867 - 1947), Dans un jardin méridional, vers 1914

Musée des Beaux-Arts Berne

Play Episode Listen Later Jul 4, 2014 2:54


Les sujets les plus souvent représentés par l'artiste sont des jardins et des paysages baignés de lumière, des natures mortes colorées et des nus intimistes. Décelez l'identité des personnages représentées dans ce tableau. Un podcast de la série sur les œuvres phares de la collection du Musée des Beaux-Arts de Berne.

Museum of Fine Arts Bern
Pierre Bonnard (1867–1947), In a Southern Garden, around 1914

Museum of Fine Arts Bern

Play Episode Listen Later Jul 4, 2014 3:17


Pierre Bonnard's most common motifs are brightly lit gardens and landscapes, colourful still lifes and initmate female nudes. The woman relaxing and dozing in the deckchair represents his muse, life partner and future wife Marthe. From the podcast series featuring highlights of the Kunstmuseum Bern’s collection.

Kunstmuseum Winterthur DE
Pierre Bonnard, Paysage du Cannet, 1926

Kunstmuseum Winterthur DE

Play Episode Listen Later Mar 20, 2013 2:23


Sechzigjährig zog Pierre Bonnard 1926 an die Côte d’Azur, in eine Villa oberhalb von Cannes. Er schätzte es, abseits vom Pariser Kunstleben ganz für die Malerei zu leben.

Kunstmuseum Winterthur EN
Pierre Bonnard, Southern Landscape or Le Cannet Landscape, 1926

Kunstmuseum Winterthur EN

Play Episode Listen Later Mar 20, 2013 2:26


In 1926, at the age of 60, Pierre Bonnard moved into a villa in the Côte d’Azur, above Cannes.

Permanent Collection Audio Tour
Pierre Bonnard, The Open Window, 1921 (#85)

Permanent Collection Audio Tour

Play Episode Listen Later Mar 8, 2013 1:47


One of the great French painters of the 20th century, Pierre Bonnard created a highly personal body of work deeply rooted in nature and everyday life. His compositions, full of luminous color and light, anticipated the color fields of Mark Rothko and the vaporous washes of Morris Louis.

Healing Through Creativity – Desiree Cox MD, PhD
Healing Through Creativity – We are the artists of our own lives: art, film and the currency of experience

Healing Through Creativity – Desiree Cox MD, PhD

Play Episode Listen Later Jul 4, 2011 39:38


In this week’s Healing Through Creativity, host Dr. Desiree Cox speaks with award-winning British film-maker Eleanor Yule about how we are artists of our own lives, and about connecting with the well of emotions and possibilities within ourselves through films and film-making. Yule’s arts documentary work with the BBC which includes the critically acclaimed OMNIBUS on French painter Pierre Bonnard, … Read more about this episode...

European Masters: Audioguide
Stop 13: The Nabis

European Masters: Audioguide

Play Episode Listen Later Jun 21, 2010 5:03


Les Nabis experimented with bold colouring and abstraction, taking inspiration from Paul Gauguin. They included Paul Sérusier, Maurice Denis, Pierre Bonnard, Aristide Maillol and Edouard Vuillard.

Fundación Juan March
Inauguración de la Exposición "ANTOLÓGICA DE PIERRE BONNARD". "Conferencia inaugural"

Fundación Juan March

Play Episode Listen Later Sep 29, 1983 67:57


La Exposición de Pierre Bonnard, que permanecerá abierta hasta el 27 de noviembre, está integrada por 62 obras del artista francés, realizadas desde 1890 hasta 1945, y fue presentada con una conferencia a cargo del crítico de arte Angel González, autor también del estudio sobre el artista recogido en el catálogo. Han colaborado en la realizacion de esta exposición antológica el Museo de Arte e Historia, de Ginebra; el Museo del Petit-Palais, de Paris; las Colecciones Thyssen-Bornemisza, de Lugano (Suiza) y Wildenstein (París), así como otros coleccionistas particulares. En la exposición pueden verse desde obras de la primera época de Bonnard, de técnica muy próxima a los postimpresionistas, o escenas callejeras y del ambiente cotidiano del París bohemio de fin de siglo, a numerosas muestras de los principales géneros cultivados por el artista: retratos, desnudos femeninos, paisajes y naturaleza muerta.Más información de este acto

Fundación Juan March
Inauguración de la Exposición "MAESTROS DEL SIGLO XX. NATURALEZA MUERTA". "Vidas quietas o agitadas"

Fundación Juan March

Play Episode Listen Later Apr 18, 1979 74:38


Con una conferencia del crítico y profesor de Historia del Arte de la Universidad Autónoma de Madrid Julián Gallego, se inauguró en la sede de la Fundación, el pasado 18 de abril, la Exposición «Maestros del siglo XX. Naturaleza muerta», en la que se ofrecen 79 obras pertenecientes a 32 destacados maestros de los principales movimientos y escuelas artisticas del presente siglo, cuyo catalogo presentamos en forma de diccionario en el número anterior de este Boletín Informativo. La muestra representa una variada selección de 72 pinturas y 7 esculturas que han tratado el tema de la «naturaleza muerta» a lo largo del siglo XX. Las escuelas y estilos a los que se pueden adscribir obras y autores son los que se han ido sucediendo en el arte eontemporaneo de diversos paises: surrealismo, cubismo, dadaismo, expresionismo, arte «pop», arte abstracto, etc. Los pintores y escultores representados en la exposición son los siguientes: Jean Arp, Mac Beckman, Jules Bissier, Pierre Bonnard, Georges Braque, Marc Chagall, Jean Dubuffet, Raoul Dufy, Max Ernst, Alberto Giacometti, Juan Gris, Paul K1ee, Oskar Kokoschka, Le Corbusier, Fernand Leger, Roy Lichtenstein, Rene Magritte, Henri Matisse, Joan Miro, Adolphe Monticelli, Ben Nicholson, Claes Oldenburg, Pablo Picasso, Odilon Redon, Georges Rouault, Kurt Schwitters, Chaim Soutine, Nicolas de Stael, Saul Steinberg, Antoni Tapies, Jean Tinguely y Andy Warhol.Más información de este acto