Podcasts about teheran

Capital and the largest city of Iran

  • 915PODCASTS
  • 2,070EPISODES
  • 27mAVG DURATION
  • 2DAILY NEW EPISODES
  • Jun 28, 2025LATEST
teheran

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Categories



Best podcasts about teheran

Show all podcasts related to teheran

Latest podcast episodes about teheran

Tagesgespräch
Samstagsrundschau: Zum diplomatischen Weg beim Kampfjet

Tagesgespräch

Play Episode Listen Later Jun 28, 2025 30:10


Die Schweiz sagt, es gebe einen Fixpreis für die bestellten F-35A-Flugzeuge. Die USA sagen, die Schweiz habe das falsch verstanden. Wie kann diese Patt-Situation gelöst werden? Das Aussendepartement hat den Lead bei den anstehenden Gesprächen. Fragen an Staatssekretär Alexandre Fasel. Bis zu 1,3 Milliarden Franken teurer könnte der Kampjet-Deal für die Schweiz werden, das hat Verteidigungsminister Martin Pfister diese Woche kommuniziert. Grund ist ein Missverständnis zwischen der Schweiz und den USA. Um dieses aufzuklären, hat das Aussendepartement EDA Gespräche mit den amerikanischen Verantwortlichen aufgenommen. Was ist das Ziel dieser Gespräche? Und wieso muss das EDA ausbaden, was das Verteidigungsdepartement verpasst hat? Die Beziehung mit den USA kümmert Staatssekretär Alexandre Fasel auch in anderen Bereichen. Vor zehn Tagen traf er sich mit dem US-Vizeaussenminister Christopher Landau. Unter anderem zum Thema des US-Schutzmachtmandates der Schweiz in Iran. Wie offen ist der Austausch? Und wie gut kann die Schweiz das Schutzmachtmandat ausüben, ohne die Botschaft in Teheran offen zu halten? Ein Erfolg konnte Staatssekretär Alexandre Fasel im Europa-Dossier verbuchen: Jetzt liegt das Vertragswerk zwischen der Schweiz und der EU auf dem Tisch. Doch innenpolitisch sind die Bedenken noch gross. Wie will er die Schweizer Bevölkerung von den EU-Verträgen überzeugen? Und was wäre bei einem Nein an der Urne? Staatssekretär Alexandre Fasel ist Gast in der «Samstagsrundschau» bei Eliane Leiser. Ergänzend zum «Tagesgespräch» finden Sie jeden Samstag in unserem Kanal die aktuelle «Samstagsrundschau».

Samstagsrundschau
Gibt es eine diplomatische Lösung beim Kampfjet, Herr Fasel?

Samstagsrundschau

Play Episode Listen Later Jun 28, 2025 30:10


Die Schweiz sagt, es gebe einen Fixpreis für die bestellten F-35A-Flugzeuge. Die USA sagt, die Schweiz habe das falsch verstanden. Wie kann diese Patt-Situation gelöst werden? Das Aussendepartement hat den Lead bei den anstehenden Gesprächen. Fragen an Staatssekretär Alexandre Fasel. Bis zu 1,3 Milliarden Franken teurer könnte der Kampjet-Deal für die Schweiz werden, das hat Verteidigungsminister Martin Pfister diese Woche kommuniziert. Grund ist ein Missverständnis zwischen der Schweiz und den USA. Um dieses aufzuklären, hat das Aussendepartement EDA Gespräche mit den amerikanischen Verantwortlichen aufgenommen. Was ist das Ziel dieser Gespräche? Und wieso muss das EDA ausbaden, was das Verteidigungsdepartement verpasst hat? Die Beziehung mit den USA kümmert Staatssekretär Alexandre Fasel auch in anderen Bereichen. Vor zehn Tagen traf er sich mit dem US-Vizeaussenminister Christopher Landau. Unter anderem zum Thema des US-Schutzmachtmandates der Schweiz in Iran. Wie offen ist der Austausch? Und wie gut kann die Schweiz das Schutzmachtmandat ausüben, ohne die Botschaft in Teheran offen zu halten? Ein Erfolg konnte Staatssekretär Alexandre Fasel im Europa-Dossier verbuchen: Jetzt liegt das Vertragswerk zwischen der Schweiz und der EU auf dem Tisch. Doch innenpolitisch sind die Bedenken noch gross. Wie will er die Schweizer Bevölkerung von den EU-Verträgen überzeugen? Und was wäre bei einem Nein an der Urne? Staatssekretär Alexandre Fasel ist Gast in der «Samstagsrundschau» bei Eliane Leiser.

Nessun luogo è lontano
Consiglio Europeo: i dossier e le divisioni

Nessun luogo è lontano

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025


Mentre a Bruxelles i leader dei Ventisette restano divisi sul dossier russo, con il no di Orban all’adesione dell’Ucraina all’UE e la probabile opposizione della Slovacchia al diciottesimo pacchetto di sanzioni contro il Cremlino, Washington e Teheran continuano a proclamare, ciascuna, la propria vittoria. Ne parliamo con Sergio Nava, inviato di Radio24 a Bruxelles, Antonio Villafranca, Vicepresidente per la Ricerca di Ispi, e con Francesco Petronella, giornalista, esperto di Medio Oriente di Ispi.

Storia in Podcast
Israele-Iran: scontro finale

Storia in Podcast

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 15:11


Israele e Iran sono allo scontro finale. La ricostruzione del conflitto tra lo Stato di Israele e la Repubblica Islamica d'Iran è affidato, in questo podcast, all'analista strategico Gianluca Ansalone. Sono due paesi storicamente accerchiati. Il primo per essere l'unica democrazia in un'area governata da petrolio, gas e autocrazie. Il secondo per essere il più grande paese sciita circondato da avversari sunniti, agguerriti e profondamente diversi, religiosamente e politicamente. Per Israele, la costruzione della bomba atomica a Teheran è una minaccia esistenziale. Per l'Iran, Israele è il male assoluto, un intruso nella geografia e nella politica del medio oriente. I due non potevano che farsi la guerra. A cura di Francesco De Leo. Montaggio di Silvio Farina. https://storiainpodcast.focus.it - Canale Guerre e conflitti ------------ Storia in Podcast di Focus si può ascoltare anche su Spotify https://open.spotify.com/show/293C5TZniMOgqHdBLSTaRc ed Apple Podcasts https://podcasts.apple.com/it/podcast/la-voce-della-storia/id1511551427. Siamo in tutte le edicole... ma anche qui: - Facebook: https://www.facebook.com/FocusStoria/ - Gruppo Facebook Focus Storia Wars: https://www.facebook.com/groups/FocuStoriaWars/ (per appassionati di storia militare) - YouTube: https://www.youtube.com/user/focusitvideo - Twitter: https://twitter.com/focusstoria - Sito: https://www.focus.it/cultura Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Ugens gæst
Farshad Kholghi

Ugens gæst

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 57:04


Da han som 13-årig sad alene i en bus, flygtende ud af Teheran, forestillede han sig, at han var Tintin på vej mod nye eventyr. I 1984 landede Farshad Kholghi i Danmark. Siden har han brugt sin stemme til at kritisere den islamiske republik i Iran. Da Donald Trump bombede tre iranske atomanlæg, tændte det på ny et håb om præstestyrets fald. Men hvad får Farshad til at tro, at regimet falder netop nu? Skuespiller og komiker, Farshad Kholghi er ugens gæst - om håbet om et regimeskifte i Iran, om flugten fra præstestyret i Iran til de bonede gulve i Danmark. Og hvorfor det er vigtigt, at kunne grine af selv de mest alvorlige emner. Vært: Mathias Pedersen. Tilrettelægger: Nina Lorenz Grimstrup. Producer: Siw Søby Rasmussen.

ETDPODCAST
Trump signalisiert China Wiederaufnahme von Ölimporten aus Iran Nr. 7722

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 4:13


Nach den US-Angriffen auf iranische Nuklearanlagen signalisiert Präsident Trump eine überraschende Lockerung der Sanktionen gegen Teheran, während die Ölpreise fallen.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Hoà bình thế giới: Định chế 80 tuổi Liên Hiệp Quốc còn có ích cho nhân loại?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 9:41


Liên Hiệp Quốc tổ chức sinh nhật 80 tuổi bên bờ vực thẳm. Mùa hè năm 2025, cuộc chiến xâm lăng của Nga chống Ukraina, chiến tranh tàn phá dải Gaza tiếp diễn, cuộc chiến 4 ngày giữa hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ - Pakistan, và gần đây nhất là cuộc can thiệp quân sự Mỹ-Israel chống Iran với mục tiêu ngăn chặn Teheran sở hữu vũ khí hạt nhân, trong lúc châu Âu đang tìm cách đàm phán với Iran… Chiến tranh, xung đột vũ trang khắp nơi trước sự bất lực của Liên Hiệp Quốc. Cách nay tròn 80 năm, ngày 26/06/1945, bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã được 50 quốc gia thông qua, với một trong các tôn chỉ hàng đầu là duy trì hoà bình trên hành tinh của chúng ta. Định chế quốc tế ra đời từ Đệ nhị Thế chiến giờ đây có còn hữu ích với nhân loại trong mục tiêu bảo vệ nền hoà bình thế giới ? Định chế quốc tế ra đời ngay trong Đệ nhị Thế chiến Trong một cuộc toạ đàm với chương trình Địa chính trị của RFI, nhà sử học Chloé Maurel, chuyên gia về LHQ, ghi nhận không khí đầy hy vọng vào thời điểm LHQ ra đời. “Liên Hiệp Quốc đã được hình dung, được nhen nhóm ngay trong thời gian Thế chiến II, bởi các quốc gia chủ chốt của phe Đồng Minh và chính thức ra mắt tại San Francisco năm 1945 trong không khí phấn chấn, lạc quan cao độ, với niềm khao khát và thậm chí niềm tin vào một thế giới đoạn tuyệt với chiến tranh, bởi Thế chiến Hai là cuộc xung đột khủng khiếp, chưa từng có với nhân loại, khiến tổng cộng 60 triệu người chết… Trong Hiến chương LHQ có những nguyên tắc rất tiến bộ, như bình đẳng nam - nữ, tiến bộ xã hội, quyết tâm giải quyết xung đột bằng thương lượng, cũng như mục tiêu mọi người đều có việc làm, tức liên quan nhiều đến các vấn đề xã hội”. Trái với quan niệm của không ít người, xem Liên Hiệp Quốc như một định chế ra đời sau Thế chiến II. Trên thực tế, như vị sử gia nói trên nhấn mạnh, dự án xây dựng định chế quốc tế - tập hợp hầu hết các quốc gia trên địa cầu trong tương lai - đã bắt đầu hình thành ngay trong thời gian Thế chiến II. Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chuẩn bị từ năm 1941 đến năm 1945. Tuyên bố Saint James, tại Luân Đôn, năm 1941, chuẩn bị cho một nền công lý quốc tế tương lai, trừng phạt các thủ phạm gây tội ác chiến tranh, Tuyên bố Liên Hiệp Quốc (Declaration by United Nations) năm 1942, với 25 quốc gia của Mặt trận chống phát xít (đứng đầu là Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc), và các hội nghị Matxcơva, Teheran, Yalta, là những cái mốc đặt nền móng cho tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời sau đó, trước khi bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc được công bố. Trong cuộc toạ đàm của chương trình Địa chính trị của RFI, nhà nghiên cứu Romuald Sciora - Viện Institut de relations internationales et stratégiques (Iris), tác giả cuốn ‘‘Ai muốn LHQ phải chết ?'' nhận định: “Khi LHQ được thành lập năm 1945 trên đổ nát hoang tàn của Thế chiến II, định chế này đã lấy cảm hướng từ Hội Quốc Liên. Dĩ nhiên, là có những sai lầm đã bị lắp lại, nhưng tuy nhiên, LHQ với Hội đồng Bảo an (hiện nay đã trở nên thực sự ít ý nghĩa và với nhiều người chúng ta là một cơ chế lệch pha trong việc quản lý các vấn đề quốc tế) vào thời điểm đó đã là một thay đổi cách mạng. Sự hình thành cơ chế này (với sự tham gia của Mỹ, khác hẳn với việc Mỹ đã không tham gia Hội Quốc Liên) có mục tiêu không để tổ chức này bị rơi vào thảm kịch như Hội Quốc Liên… LHQ đã là một sáng tạo của phương Tây, dựa trên các giá trị triết học phương Tây…, lấy cảm hứng từ các giá trị nhân văn chủ nghĩa lớn, ra đời vào thời Phục hưng tại châu Âu, được xác lập thành các lý thuyết sau đó trong thế kỷ Ánh Sáng ở châu Âu, được cụ thể hoá với sự trỗi dậy của các nền dân chủ phương Tây thế kỷ 19. Sự ra đời của LHQ năm 1945 và sau đó là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948), là sự hoàn tất của hệ thống này với việc hình thành chủ nghĩa đa phương.” Hành động của LHQ vì hoà bình trong thế giới lưỡng cực Mỹ - Xô: Những đóng góp và hạn chế Nói đến Liên Hiệp Quốc và hoà bình, nhiều người thường nghĩ ngay đến các lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc. Các lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ, thường được gọi là lực lượng “mũ nồi xanh” hiện bao gồm khoảng 70.000 binh sĩ, đến từ nhiều quốc gia, với 11 sứ mạng duy trì hòa bình đang được triển khai tại các khu vực tranh chấp, như giữa Ấn Độ - Pakistan, giữa Israel và Liban… theo đề nghị của các nước sở tại. Nhìn chung lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ thường chỉ có hiệu quả trong trường hợp xung đột giữa các lực lượng vũ trang có tổ chức chấp nhận ngừng bắn, thường là giữa hai quốc gia. Lý tưởng của Liên Hiệp Quốc về một “nền an ninh tập thể” - với việc thành lập một bộ tổng tham mưu, phụ trách trợ giúp Hội đồng Bảo an thực thi các nhiệm vụ quân sự, chiếu theo điều 47 của Liên Hiệp Quốc - rút cục đã không thể trở thành hiện thực, ngay sau khi LHQ ra đời, do thế đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Liên Xô vào cuối thập niên 1940. Thế đối đầu Mỹ - Xô, và lá phiếu phủ quyết, khiến Hội đồng Bảo an không thể đưa ra các quyết định chung ngăn chặn chiến tranh. Trong giai đoạn này, Liên Hiệp Quốc “trở thành sân khấu cho cuộc đấu tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Liên Xô”. Cạnh tranh này đã gây ra những cuộc xung đột thảm khốc mang tính khu vực, với các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm (“proxy wars”), như ở Việt Nam và Afghanistan. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô từng đặt thế giới mấp mé bờ vực đại chiến, trước khi Liên Xô và Mỹ bắt đầu thương lượng về kiểm soát vũ khí chiến lược. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, dù không giúp nhân loại tránh được một Thế chiến thứ ba, nhưng LHQ đã có phần đóng góp. Vào thời điểm căng thẳng cao độ của Chiến tranh Lạnh, LHQ là một diễn đàn để các nước nhỏ ngồi chung bàn với các nước lớn, các nước đối địch có thể chỉ trích nhau. Nhà sử học Chloé Maurel nhận xét : “Có thể nói LHQ là tổ chức dân chủ nhất trong các tổ chức quốc tế. Tổ chức này mang tính phổ quát nhất, nhân loại nhất, bởi vì tại Đại hội đồng, tất cả các nước, dù giàu hay nghèo, đều có một phiếu bầu như nhau. Đặc biệt, từ năm 1960, với việc phi thực dân hoá, nhiều nước mới độc lập gia nhập LHQ. Vào năm đó, có 17 nước châu Phi vừa giành được độc lập đã gia nhập LHQ. Trọng tâm của LHQ giờ đã thay đổi. Kể từ đó, LHQ bao gồm đa số là các nước ngoài phương Tây, ngoài châu Âu. Giờ đây, các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an không còn tính chất đại diện khi đa số các thành viên LHQ giờ đây là ngoài phương Tây, là các nước châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh.” Bức tường Berlin sụp đổ : Cơ hội vàng bị bỏ lỡ Sự sụp đổ của bức tường Berlin, và sự tan rã của khối Liên Xô được nhiều người ghi nhận như một thời điểm thuận lợi cho việc LHQ trỗi dậy, để đảm đương trách nhiệm thực thi các tôn chỉ của Hiến chương LHQ, gần nửa thế kỷ trước. Nhiều điều kiện đã hội tụ, nhưng bất hạnh thay, LHQ đã không tranh thủ được cơ hội vàng này, theo nhà nghiên cứu Romuald Sciora (Iris) : “Chúng ta vào thời điểm đó đã có được một tổng thống Mỹ George Bush cha, ngược hẳn với tổng thống Bush con, là một người nhiệt thành cổ vũ cho chủ nghĩa đa phương. Không phải chủ yếu vì người khác, mà bởi ông ấy hiểu rằng nếu nước Mỹ siêu cường muốn tiếp tục đóng vai trò kiến thiết trật tự quốc tế trong những thập niên tiếp theo và trong thế kỷ 21, thì chắc chắn Mỹ phải dẫn dắt được chủ nghĩa đa phương. Tổng thống Bush cha vốn là đại sứ Mỹ tại LHQ. Vào thời điểm đó, chúng ta đã có một tổng thư ký mới Boutros-Ghali (1992-1996), mà theo tôi là một người thực sự có tầm nhìn xa trông rộng nhất trong số các tổng thư ký LHQ, cùng với tổng thư ký thứ hai Dag Hammarskjold. Ông đã có nhiều kế hoạch hành động vì hoà bình, an ninh và dân chủ, phát triển… Và chúng ta đã có một Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đầu tiên ở cấp nguyên thủ quốc gia. Hiện tại có thể điều này được cho là bình thường, nhưng vào thời điểm đó, một tổng thống Mỹ ngồi chung một bàn bên lãnh đạo Nga thì thực sự là điều mới. Tóm lại, rất nhiều yếu tố thuận lợi đã có mặt vào thời điểm đó. Tuy nhiên, bất hạnh thay với LHQ, và có một chút mỉa mai ở đây, là tổng thống đảng Dân Chủ đắc cử, ông Bill Clinton, là người không hề có viễn kiến này, không hề ủng hộ chủ nghĩa đa phương chút nào. Chính quyền Clinton hoàn toàn ngoảnh mặt với các vấn đề quốc tế, mặt khác tổng thư ký Boutros-Ghali cũng không được ngoại giao lắm với tổng thống Mỹ. Rút cuộc một xung đột khiến ông Boutros-Ghali phải ra đi vào năm 1996. Vào thời điểm đó, lẽ ra LHQ phải có được một ảnh hưởng chính trị, nhưng rốt cuộc  ảnh hưởng chính trị của LHQ lại suy yếu.” Thế giới “Đơn cực” chuyển sang “Hậu đơn cực”, nguy cơ cáo chung của LHQ Ba thập niên sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, “Trật tự thế giới mới”, với nước Mỹ là siêu cường duy nhất (tức Thế giới đơn cực), mà nhiều người tin tưởng là sẽ được khẳng định vĩnh viễn, với sự toàn thắng của nền dân chủ tự do phương Tây, được coi là mẫu mực đối với toàn nhân loại, giờ đây đang đứng trên bờ vực tan vỡ. Cựu thủ tướng Anh Gordon Brown (2007 – 2010), cũng như không ít người khác, nói thẳng là “trật tự thế giới mới” của 35 năm vừa qua “đang sụp đổ trước mắt chúng ta”. Brian Brivati, giáo sư thỉnh giảng về lịch sử đương đại và nhân quyền tại Đại học Kingston, Anh, thì nói đến tình trạng “một trụ cột của trật tự hậu chiến đang tấn công một trụ cột khác”, khi “người sáng lập hàng đầu của Liên Hiệp Quốc (Mỹ) đang làm suy yếu thể chế này từ bên trong, sử dụng quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an để ngăn chặn hành động (phi pháp, như cuộc chiến của Israel tại Gaza, bị Toà án Hình sự quốc tế kết án, và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án), trong khi đồng thời làm cạn kiệt nguồn lực của tổ chức này”. “Sự kết hợp giữa một quốc gia hùng mạnh hành động vô trách nhiệm (Israel) và một siêu cường (Mỹ) vô hiệu hóa các cơ chế giải trình đánh dấu một bước ngoặt toàn cầu… và các cường quốc toàn cầu khác, bao gồm Nga và Trung Quốc, đang tận dụng cơ hội này để vượt ra khỏi hệ thống dựa trên luật lệ của phương Tây” (Xung đột Israel-Iran ‘‘đóng chiếc đinh cuối cùng vào chiếc quan tài của Trật tự thế giới'', France 24, ngày 19/06/2025). Chuyên gia Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn về rủi ro toàn cầu Eurasia Group, trong một bài viết trên trang mạng Carnegie.org, nêu bật tình trạng thể chế chủ chốt của trật tự thế giới như Hội đồng Bảo an “không còn phản ánh được thế cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu”, và chỉ ra ba nguyên nhân chính của tình trạng trật tự toàn cầu bị đe doạ tan vỡ trong thế giới “hậu đơn cực” hiện nay : “Vấn đề cốt lõi mà trật tự toàn cầu phải đối mặt là các thể chế quốc tế chủ chốt của trật tự này — Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, v.v. — không còn phản ánh được sự cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu. Đây là một cuộc suy thoái về địa chính trị, một ‘‘chu kỳ suy thoái'' trong quan hệ quốc tế có thể bắt nguồn từ ba nguyên nhân cơ bản sau đây, theo thứ tự tăng dần về tầm quan trọng. Nguyên nhân đầu tiên là phương Tây đã không thể đưa Nga vào trật tự toàn cầu do Mỹ lãnh đạo sau khi Liên Xô sụp đổ, gây ra sự phẫn nộ và thù địch sâu sắc. Chúng ta có thể tranh luận về việc ai đáng bị chê trách, nhưng hậu quả là không thể phủ nhận: Giờ đây, một cường quốc trước đây đang suy yếu nghiêm trọng là Nga đã chuyển từ một đối tác tiềm năng thành một quốc gia côn đồ nguy hiểm nhất thế giới, quyết làm mất ổn định trật tự do Mỹ lãnh đạo và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược quân sự với các tác nhân gây hỗn loạn khác như Bắc Triều Tiên và Iran. Thứ hai là Trung Quốc từng được hội nhập vào trật tự quốc tế — quan trọng là với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới — với giả định rằng hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ khuyến khích các lãnh đạo của nước này tự do hóa hệ thống chính trị và trở thành các đối tác toàn cầu có trách nhiệm theo định nghĩa của phương Tây. Thay vào đó, Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn nhiều, nhưng không dân chủ hơn hoặc không ủng hộ nhà nước pháp quyền hơn. Căng thẳng gia tăng, thậm chí là đối đầu, giữa Trung Quốc và phương Tây chính là hậu quả của điều đó. Thứ ba, và có lẽ là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó là hàng chục triệu công dân ở chính các nền dân chủ tiên tiến đã kết luận rằng các giá trị toàn cầu mà các nhà lãnh đạo và giới tinh hoa của họ thúc đẩy không còn có lợi cho họ nữa. Bất bình đẳng gia tăng, những thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển đột phá của các công nghệ đã làm xói mòn niềm tin vào các thể chế dân chủ và làm giảm năng lực lãnh đạo toàn cầu của chính các quốc gia này. Không nơi nào điều này có hậu quả nghiêm trọng hơn ở quốc gia vẫn không thể thiếu này, đó là Mỹ, nơi tổng thống Donald Trump vừa nuôi dưỡng vừa lợi dụng làn sóng phản toàn cầu hóa, phản thiết chế này.” “Chủ nghĩa đa phương”, cội nguồn sức mạnh của Liên Hiệp Quốc Trả lời phỏng vấn chương trình “Decryptage” của RFI (bài Chủ nghĩa đa phương khủng hoảng : Tương lai bất định của LHQ), Guillaume Devin, giáo sư danh dự Trường Sciences Po Paris, chuyên về LHQ và chủ nghĩa đa phương, nhấn mạnh đến tính chất không thể thay thế của LHQ trong việc giải quyết xung đột trên thế giới, đặc biệt nhờ “chủ nghĩa đa phương” và các hoạt động đa dạng và quy mô rộng lớn do LHQ tổ chức hoặc tạo điều kiện, nhằm giải quyết các cội rễ sâu xa của các xung đột : “Một trong các lợi thế của chủ nghĩa đa phương là mang lại các diễn đàn, mà ở đó mọi thứ đều có thể. Ở đó có các cuộc thảo luận chính thức, nhưng cũng có các cuộc trò chuyện hành lang, có các cuộc họp đa phương, nhưng cũng có các cuộc tiếp xúc song phương. Các diễn đàn này là không thể thay thế. Nếu chúng biến mất vào ngày mai, tôi nghĩ chúng ta sẽ ngay lập tức buộc phải tái tạo chúng. LHQ cung cấp các không gian cực kỳ quan trọng, các câu lạc bộ tương đối mở, khác hẳn so với các nhóm G7, G20, BRICS, v.v., vốn là những câu lạc bộ rất hạn chế thành phần tham gia… Và tiếp theo đó, Liên Hiệp Quốc không chỉ là những dàn xếp giữa các nước. Quý vị biết, chúng ta thường nói về ba Liên Hiệp Quốc. Đầu tiên là cuộc họp lớn của các quốc gia và các hoạt động liên quốc gia. Thứ hai là tất cả các cơ quan, chương trình và tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc cực kỳ quan trọng, quản lý môi trường, y tế và hành động nhân đạo trên toàn thế giới... Và những điều này liên quan đến giải quyết xung đột. Như phát biểu của tổng thống Brazil, Lula, đòi hỏi phải giảm bất bình đẳng, đòi hỏi phải quản trị tốt hơn, và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc đóng góp vào điều đó. Và cuối cùng, Liên Hiệp Quốc thứ ba là Liên Hiệp Quốc của ‘‘các tác nhân phi nhà nước''. Liên Hiệp Quốc là một nam châm thu hút đáng kể, làm tăng trưởng các tác nhân phi nhà nước, giống như Hội Quốc Liên, với tinh thần Geneva sau Thế chiến thứ nhất, từng huy động các hội cứu trợ và những gì mà vào thời điểm đó không được gọi là các tổ chức phi chính phủ, mà là các hiệp hội quốc tế đầu tiên.” Tuy nhiên, chủ nghĩa đa phương, vốn làm nên sức mạnh và sự hữu ích của LHQ, cũng là cơ chế đang đứng trước đe dọa bị hủy diệt trong bối cảnh thế giới hậu đơn cực hiện nay. Cứu vãn chủ nghĩa đa phương là một trong các mục tiêu hàng đầu của Thoả ước vì Tương lai, được các thành viên LHQ thông qua hồi cuối năm ngoái. Một nội dung chính của Thỏa ước này là hướng đến cải tổ triệt để Hội đồng Bảo an. Nghệ thuật kiến tạo hoà bình có thể thay thế cho “nền hoà bình bằng sức mạnh” ? Thế giới “hậu đơn cực” đang bước vào giai đoạn đầy bất định. “Nền hoà bình bằng sức mạnh” đi kèm với chạy đua vũ trang là đang trở thành xu thế từ nhiều năm nay, điều mà nhiều người coi là tất yếu. Trong xu thế này, chủ nghĩa dân tộc, với quan điểm “lợi ích dân tộc” là “trên hết”, là “vĩnh viễn”, đang được thổi bùng lên tại nhiều nơi, tại các nước phát triển cũng như các quốc gia đang trỗi dậy, như giải pháp vạn năng để hoá giải các thách thức. Nỗ lực vì các giá trị chung đang ngày càng bị coi nhẹ, thậm chí bị khinh rẻ, đả kích. Nhưng giá trị không mâu thuẫn với lợi ích. Trở lại với cội nguồn của Liên Hiệp Quốc, định chế quốc tế ra đời ngay trong Thế chiến II, có thể rút ra nhiều bài học thành công và thất bại, về các giá trị nhân bản, chủ nghĩa đa phương trong truyền thống phương Tây đã giúp thúc đẩy sự ra đời của một định chế quốc tế toàn cầu chưa từng có, có sứ mạng bảo vệ hoà bình thế giới như thế nào. Nhiều người đặt hy vọng vào một “chủ nghĩa đa phương mới” (new multilateralism). Nhà chính trị học Pháp Bertrand Badie vừa cho ra mắt cuốn sách mới “Art de la paix” (tạm dịch là ''Nghệ thuật kiến tạo hoà bình”). Trả lời RFI nhân dịp sách ra mắt, Bertrand Badie nhắc lại câu nói của nhà thần học Bắc Phi Thánh Augustino, “hoà bình trước hết đến từ việc thỏa mãn những nhu cầu căn bản của con người, ăn và có nước sạch”. Môi trường, khí hậu là tài sản chung. Khi môi trường, khí hậu bị xâm hại vì các lợi ích cục bộ và ích kỷ, khó có thể nói đến một nền hoà bình bền vững. Bertrand Badie khuyến cáo việc hướng đến xây dựng “những mẫu số chung” của nhân loại, một trật tự toàn cầu mới, nơi tất cả được tôn trọng. Liên Hiệp Quốc có còn hữu ích cho nhân loại hay không trong mục tiêu bảo vệ hoà bình phụ thuộc vào việc nhân loại góp sức ra sao cho nghệ thuật kiến tạo hoà bình, cho chủ nghĩa đa phương, mà Liên Hiệp Quốc đã và đang cung cấp một sân chơi chưa từng có trong lịch sử.

Kan English
What are they saying in Iran?

Kan English

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 7:31


What are they saying in Iran? Why was there no uprising against the regime? And will Teheran continue with its nuclear program? KAN's Mark Weiss spoke with Iran analyst Natty Tobian. (Photo: Reuters)See omnystudio.com/listener for privacy information.

Info 3
Iran legt internationale Überwachung der Nuklearanlagen auf Eis

Info 3

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 14:00


Nach den Angriffen auf sein Atomprogramm hat der Iran mit Konsequenzen gedroht. Nun hat das Parlament in Teheran beschlossen, die Zusammenarbeit mit der Internationalen Atomenergiebehörde IAEA auszusetzen. Was bedeutet das? Ausserdem: Nur wer in der Ukraine an Leib und Leben gefährdet ist und in die Schweiz flüchtet, soll künftig den Status S erhalten. Die übrigen ukrainischen Flüchtlinge sollen ein Asylgesuch stellen. Mit dieser Einschränkung will der Bundesrat ein Anliegen des Parlaments umsetzen. Das Zentrale Mittelmeer, zwischen Libyen und Tunesien auf der einen Seite und Italien auf der anderen, ist einer der tödlichsten Migrationshotspots weltweit. Wer es auf die europäischen Seenotrettungsschiffe schafft, berichtet von haarsträubenden Zuständen in Libyen.

ETDPODCAST
Merz: Iran versuchte, Uran zu verlagern – möglicher Grund für US-Angriffe | Nr. 7709

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 3:12


Bundeskanzler Friedrich Merz hat neue Hintergründe zum gemeinsamen Militärschlag Israels und des USA gegen iranische Atomanlagen genannt. Demnach habe das Regime in Teheran versucht, größere Mengen Uran heimlich aus Fordo, Natanz und Isfahan zu verlagern.

Focus economia
Mps-Mediobanca, dopo l'ok della Bce l'ops è pronta a partire

Focus economia

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025


Salvo colpi di scena, l'OPS di Mps su Mediobanca potrebbe partire tra l'8 e il 15 luglio e chiudersi entro agosto. Dopo il parere favorevole informale della Vigilanza Bce, si attende il via libera formale per inviare il prospetto informativo alla Consob, che ha 5 giorni lavorativi per autorizzare l'offerta. Mps punta a raggiungere almeno il 66,67% del capitale di Mediobanca per ottenere il pieno controllo. L'operazione si inserisce nella strategia di rilancio di Mps, partita con la cessione del 15% da parte del Tesoro lo scorso novembre a investitori italiani, tra cui Banco Bpm, Anima, e le famiglie Del Vecchio e Caltagirone. Su questa cessione indaga ora la Procura di Milano, ipotizzando il reato di aggiotaggio, mentre la Commissione Europea valuta eventuali aiuti di Stato. Banca Akros, che ha curato il collocamento, ha respinto le accuse, difendendo la correttezza della procedura e negando esclusioni di investitori. Ne parliamo con Alberto Grassani, Il Sole 24 OreDall'escalation in Iran all'annuncio della tregua: la mano invisibile della CinaIn 48 ore, il conflitto tra Iran, Israele e Stati Uniti è passato da un attacco militare a una tregua instabile. USA e Israele hanno colpito i siti nucleari iraniani di Fordow e Natanz, spingendo Teheran a rispondere con missili contro la base americana di Al Udeid. A sorpresa, Trump ha annunciato una tregua mediata dal Qatar, ma con un ruolo chiave, secondo Plateroti, della Cina. Pechino avrebbe favorito l'intesa per tutelare i suoi interessi energetici. Tuttavia, il cessate il fuoco è già stato violato: l'Iran ha lanciato missili su Beersheba, provocando 4 morti civili, e Israele ha risposto bombardando anche il carcere di Evin a Teheran. Le parti si accusano reciprocamente di aver infranto l'accordo. La situazione a Gaza resta drammatica, con 29 civili uccisi, 19 vicino all'ospedale Al-Awda. La crisi ha scosso i mercati energetici: il Brent è sceso del 3%, il TTF europeo è salito a 42,44 euro/MWh. Gli operatori temono un blocco dello Stretto di Hormuz, da cui passa circa un terzo del greggio mondiale e il 20% del GNL. Andiamo dietro la notizia con Alessandro Plateroti, direttore Newsmondo.ANCE: "Tanti problemi strutturali ma sul PNRR siamo più avanti di come sembra"All'assemblea ANCE di Roma si è parlato di ritardi strutturali e del “tempo giusto” per agire. Quattro i temi chiave: rigenerazione urbana, infrastrutture resilienti, rivoluzione digitale e formazione. Allarme sul disagio abitativo: il 66% dei giovani vive ancora con i genitori, 21.000 sono emigrati nel 2023. Le città universitarie offrono pochi alloggi: Roma copre solo il 18% del fabbisogno. La spesa PNRR è al 34%, ma il 60% dei cantieri è attivo o concluso. La riforma ha ridotto i tempi delle gare, ma permangono ritardi di programmazione. Il modello ferroviario è virtuoso (72% rete elettrificata), ma quello stradale è stato compromesso dai tagli ai fondi ANAS. I Comuni hanno raddoppiato gli investimenti pubblici dal 2018. Sul fronte abitativo, ANCE chiede un piano nazionale con almeno 15 miliardi su 10 anni e un'unica cabina di regia. Gli eventi climatici richiedono infrastrutture adeguate: Palermo riceve più pioggia di Londra, il Sud rischia la desertificazione. Le imprese attendono 3 miliardi di ristori dal 2022 per il caro materiali, e i pagamenti pubblici restano in media oltre i 5 mesi. Interviene Federica Brancaccio, presidente ANCE.

Esteri
Esteri di martedì 24/06/2025

Esteri

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 27:01


1) Iran – Israele, il giorno del cessate il fuoco. Dopo 12 giorni di conflitto Teheran e Tel Aviv hanno acconsentito a deporre le armi, spinti da Donald Trump. Il presidente degli Stati Uniti fa la voce grossa, mentre le due parti cercano di intestarsi la vittoria. (Roberto Festa, Chawki Senouci, Anna Momigliano - Haaretz) 2) La militarizzazione del cibo è un crimine di guerra. Le Nazioni Unite continuano a denunciare le stragi dei palestinesi a Gaza che aspettano aiuti umanitari. Anche oggi 56 persone uccise in attesa della farina. 3) Spagna, Zapatero è tornato. A 20 anni dall'approvazione del matrimonio omosessuale l'ex primo ministro spagnolo inizia un tour a sostegno di Sanchez in un momento di grande crisi della sinistra spagnola. (Giulio Maria Piantadosi) 4) Rubrica Sportiva. Kirsty Coventry è la prima donna alla guida del Comitato Olimpico Internazionale. (Luca Parena)

Wall Street mit Markus Koch
Waffenruhe fragil | Trump poltert gegen Israel | Tesla unter Beobachtung

Wall Street mit Markus Koch

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 32:07


Am Dienstagmorgen notierten die Aktienfutures deutlich im Plus, während die Ölpreise stark fielen. Anleger setzen darauf, dass der fragil wirkende Waffenstillstand zwischen Israel und dem Iran Bestand haben könnte. Die Futures auf den Dow Jones Industrial Average stiegen um 284 Punkte beziehungsweise 0,6 Prozent, der S&P 500 legte um 0,7 Prozent zu, und die Nasdaq-100-Futures gewannen 1,1 Prozent. Gleichzeitig gaben die Ölpreise den zweiten Tag in Folge kräftig nach. Sowohl US-Rohöl (WTI) als auch Brent-Rohöl fielen um mehr als vier Prozent, nachdem sie am Vortag noch zwischenzeitlich den höchsten Stand seit Januar erreicht hatten. In der Spitze hatte der US-Ölpreis am Montag über sieben Prozent verloren. Für Entspannung sorgte eine Reihe öffentlicher Äußerungen von Donald Trump. Bereits in der Nacht auf Dienstag schrieb er auf der Plattform Truth Social: „Der Waffenstillstand ist jetzt in Kraft. Bitte verletzen Sie ihn nicht!“ Später bekräftigte er, dass Israel den Iran nicht angreifen werde, und erklärte: „Alle Flugzeuge werden umkehren und gleichzeitig dem Iran freundlich zuwinken. Niemand wird verletzt, der Waffenstillstand ist in Kraft.“ Händler von JPMorgan erklärten, dass sich die Märkte nach Abklingen des geopolitischen Risikos wieder auf fundamentale Themen wie Konjunkturdaten, Unternehmensgewinne und das Auslaufen des Zollmoratoriums konzentrieren. Zwar bleibt die Lage angespannt – Israel wirft dem Iran vor, den Waffenstillstand verletzt zu haben, während Teheran erklärt, man halte weiterhin „die Hand am Abzug“. Auch Trump räumte ein, dass beide Seiten bereits gegen die Vereinbarung verstoßen hätten. Die Kursgewinne bei den Futures geben der Wall Street die Möglichkeit, die positive Tendenz vom Montag fortzusetzen. Bereits zum Wochenauftakt hatten die Märkte Rückenwind durch die Meldung erhalten, dass Katars Luftabwehr einen iranischen Vergeltungsschlag auf einen US-Militärstützpunkt abgefangen habe. Unterstützt wurde die Stimmung zudem durch den Rückgang der Ölpreise, nachdem WTI über Nacht ein neues Jahreshoch markiert hatte, dann aber stark fiel. Am Dienstag richtet sich der Blick der Anleger auch auf US-Notenbankchef Jerome Powell. Er wird vor dem Finanzausschuss des Repräsentantenhauses den halbjährlichen geldpolitischen Bericht der Fed vorstellen. Am Mittwoch folgt eine Anhörung vor dem Bankenausschuss des Senats. Powells Auftritt kommt zu einem sensiblen Zeitpunkt: Er steht unter politischem Druck, die Zinsen zu senken, und zuletzt äußerten sich zwei Fed-Mitglieder dahingehend, dass eine Lockerung bereits im Juli denkbar wäre. Ein Podcast - featured by Handelsblatt. +++Erhalte einen exklusiven 15% Rabatt auf Saily eSIM Datentarife! Lade die Saily-App herunter und benutze den Code wallstreet beim Bezahlen: https://saily.com/wallstreet +++ +++EXKLUSIVER NordVPN Deal ➼ https://nordvpn.com/Wallstreet Jetzt risikofrei testen mit einer 30-Tage-Geld-zurück-Garantie!+++ +++ Alle Rabattcodes und Infos zu unseren Werbepartnern findet ihr hier: https://linktr.ee/wallstreet_podcast +++ Der Podcast wird vermarktet durch die Ad Alliance. Die allgemeinen Datenschutzrichtlinien der Ad Alliance finden Sie unter https://datenschutz.ad-alliance.de/podcast.html Die Ad Alliance verarbeitet im Zusammenhang mit dem Angebot die Podcasts-Daten. Wenn Sie der automatischen Übermittlung der Daten widersprechen wollen, klicken Sie hier: https://datenschutz.ad-alliance.de/podcast.html

De Ochtendspits | BNR
De Ochtendspits | 24 juni

De Ochtendspits | BNR

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 149:44


In deze aflevering hoor je alles over de situatie in het Midden-Oosten. Donald Trump kondigde vannacht een staakt-het-vuren aan. Israël zegt dat Iran staakt-het-vuren schendt en kondigt tegenaanval aan, Teheran ontkent. Ook in deze uitzending veel aandacht voor de NAVO-top in Den Haag die vandaag begint. En er rijden tot de avond geen treinen tussen Schiphol en Utrecht en Amsterdam, sabotage wordt niet uitgesloten.See omnystudio.com/listener for privacy information.

Uno, nessuno, 100Milan
Il costo delle materie prime in tempi di guerra

Uno, nessuno, 100Milan

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025


Prima parte dedicata alla guerra in Medioriente e alle sue ripercussioni sull'economia mondiale: da quando, infatti, Israele ha attaccato l'Iran, il mercato petrolifero teme un'escalation della crisi e in Europa il prezzo del gas è ai massimi da aprile. Ne parliamo con Alessandro Giraudo, economista che insegna presso l'INSEEC Business School a Parigi.Ramin Bahrami, pianista di Teheran naturalizzato italiano, ci riporta invece le voci della diaspora iraniana.Nella seconda ora ci occupiamo del caso del turista maldestro che ha sfondato un quadro del Settecento alle Gallerie degli Uffizi, dopo essere inciampato per scattare una foto.

Israel Story
162: Israel to Iran, Tel Aviv to Teheran

Israel Story

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 11:34


We thought the people of Iran should get the chance to hear the voices of regular Israelis, describing daily life in this war within a war.And we want to hear from Iranians too. What is your daily life like right now? What do you want us to know? Send us your voice notes on social media, Whatsapp (+972-58-540-8822), or Signal (@JayLevi.59).Episode art photo credit: Yossi ZamirThe end song is Boker Tov Iran ("Good Morning Iran") by Aviv Geffen.Stay connected with us on Facebook, Instagram, and by signing up for our newsletter at israelstory.org/newsletter/. For more, head to our site or The Times of Israel. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Corriere Daily
La risposta iraniana. Putin e Teheran. Il mistero Paragon

Corriere Daily

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 19:23


Greta Privitera parla della nuova giornata di guerra, con l'attacco israeliano ai simboli del regime degli ayatollah e la replica contro le basi statunitensi in Qatar e Iraq. Marco Imarisio spiega perché la Russia sta sostenendo solo a parole il suo ultimo alleato in Medio Oriente. Ilaria Sacchettoni racconta l'indagine sulle intercettazioni di giornalisti e attivisti, spiati con lo spyware di fabbricazione israeliana in dotazione ai servizi segreti italiani.I link di corriere.it:Qatar, Emirati e Bahrein chiudono lo spazio aereo per gli attacchi iranianiLa Russia si sta rassegnando sull'Iran? Le parole (e le omissioni) di PutinCaso Paragon, ora gli spiati sono 7: c'è anche Roberto D'Agostino

Hörweite – Der Reporter-Podcast
Wie Netanyahu Trump zum Angriff gegen Iran überredete

Hörweite – Der Reporter-Podcast

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 27:08


Seit der Nacht zum Sonntag ist die Lage im Nahen Osten noch gefährlicher, als sie es ohnehin schon war. Tarnkappenbomber der U.S. Air Force griffen Irans unterirdische Urananreicherungsanlage in Fordo sowie Einrichtungen in Natans und Isfahan an. US-Präsident Donald Trump hatte bis zuletzt offengelassen, ob sich die USA in den Krieg zwischen Israel und Iran einschalten würden. Wie kam es zu der Entscheidung, anzugreifen? In der aktuellen Folge des SPIEGEL-Podcasts »Trumps Amerika« spricht Host Juan Moreno mit Mathieu von Rohr, Auslandschef des SPIEGEL. Dieser ist davon überzeugt, dass US-Präsident Trump keinen langfristigen strategischen Plan mit dem Bombardement verfolgt, sondern von Israels Premier Netanyahu zu der Aktion überredet wurde. »Israels Premier hatte seit dem Start der Angriffe nur eine Exitstrategie – die USA in den Konflikt gegen den Iran hineinzuziehen. Und dies ist Netanyahu gelungen«, so von Rohr. Mehr zum Thema: (S+) Die Angst vor Irans Raketen ist in Israel groß, doch viele haben zu Hause keinen Bunker. Manche schlafen nun an ungewöhnlichen Orten. Stimmen aus der Metro von Tel Aviv, einem Einkaufszentrum – und einem eingegrabenen Renault-Bus – von Alexandra Berlin: https://www.spiegel.de/ausland/israles-ex-premier-ehud-barak-das-fehlen-einer-klaren-strategie-ist-ein-grosses-problem-in-gaza-wie-in-iran-a-5b2c62ff-be94-4ff7-955c-54d0f90dffd8 (S+) Die USA nutzten für ihre Angriffe auf Irans Atomanlagen extrem teure Kampfflugzeuge mit außergewöhnlichen Fähigkeiten. Für deren Tarnung sorgen ihre Form und eine spezielle Beschichtung: https://www.spiegel.de/wissenschaft/technik/b2-spirit-wie-amerikas-tarnkappenbomber-sich-vor-feinden-verbirgt-a-6e958d09-e384-434f-ad79-421a08fcc788 Abonniert »Acht Milliarden«, um die nächste Folge nicht zu verpassen. Wir freuen uns, wenn ihr den Podcast weiterempfehlt oder uns eine Bewertung hinterlasst.+++ Alle Infos zu unseren Werbepartnern finden Sie hier. Die SPIEGEL-Gruppe ist nicht für den Inhalt dieser Seite verantwortlich. +++ Den SPIEGEL-WhatsApp-Kanal finden Sie hier. Alle SPIEGEL Podcasts finden Sie hier. Mehr Hintergründe zum Thema erhalten Sie mit SPIEGEL+. Entdecken Sie die digitale Welt des SPIEGEL, unter spiegel.de/abonnieren finden Sie das passende Angebot. Informationen zu unserer Datenschutzerklärung.

Hintergrund - Deutschlandfunk
USA, Israel und Iran - Vom Atomdeal zum Kriegskurs

Hintergrund - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 18:48


Teheran stellte 2015 sein Atomprogramm unter IAEA-Aufsicht. 2018 stieg US-Präsident Trump aus, ein Jahr später der Iran. Der Angriff Israels auf Irans Atomanlagen erfolgte mitten in diplomatischen Verhandlungen. Kann es ein neues Abkommen geben? Senz, Karin www.deutschlandfunk.de, Hintergrund

ETDPODCAST
Teheran droht Washington – Peking könnte nach Taiwan greifen | Nr. 7699

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 4:52


Der US-Militärschlag gegen die iranischen Atomanlagen Fordo, Natanz und Isfahan sollte laut Trump zum Frieden führen. Während Washington auf Verhandlungen setzt, droht der Iran mit Eskalation – die Unruhe könnte Peking ausnutzen.

ETDPODCAST
So arbeiteten die drei Atomanlagen Fordo, Natanz und Isfahan zusammen | Nr. 7697

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 3:44


Mit einem koordinierten Militärschlag gegen die iranischen Atomanlagen Fordo, Natanz und Isfahan haben die USA unter Präsident Donald Trump dem Regime in Teheran einen schweren Rückschlag versetzt. Bei den drei Anlagen handelte es sich um zusammenhängende Einheiten, die für die Produktion in verschiedenen Stufen wichtig waren.

ETDPODCAST
Merz, Macron und Starmer rufen Iran zu Verhandlungen auf | Nr. 7698

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 3:18


Bundeskanzler Merz, der französische Präsident Macron und der britische Premierminister Starmer haben Teheran zu neuen Nuklearverhandlungen aufgefordert. Ziel der Gespräche solle ein Abkommen sein, „das alle Bedenken zu seinem Atomprogramm ausräumt“, hieß es in einer gemeinsamen Erklärung.

Tagesschau (512x288)
tagesschau 20:00 Uhr, 23.06.2025

Tagesschau (512x288)

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 15:58


Iran bombardiert US-Militärstützpunkte in Katar, Israel weitet Angriffe auf den Iran aus, Iranischer Außenminister Aragchi zu Beratungen in Moskau, Mindestens acht Tote nach russischem Angriff auf Kiew, Steigende Schulden: Bundesfinanzminister Klingbeil legt Haushaltsentwurf vor, Verteidigungsminister Pistorius will Regelungen für mögliche Wehrpflicht gesetzlich verankern, Beeindruckende Zeitrafferaufnahmen des Universums aus Observatorium in Chile, Das Wetter Hinweis: Diese Sendung wurde nachträglich bearbeitet. Die Sendungen tagesschau und tagesthemen vom 23.6.2025 wurden nachträglich bearbeitet. Hintergrund: Zum Krieg zwischen dem Iran und Israel waren Anfang der Woche Bilder verbreitet worden, die den israelischen Angriff auf das berüchtigte Evin-Gefängnis in Teheran zeigen sollen. Unter anderem hatte der israelische Außenminister Sa'ar ein Video auf X gepostet. Medien weltweit haben die Videosequenz gezeigt, auch die tagesschau und tagesthemen. Dass Israel das Gefängnis beschossen hat, ist unstrittig, aber inzwischen gibt es Zweifel an der Echtheit der Filmsequenz. Vermutlich wurde sie mithilfe Künstlicher Intelligenz erstellt. Mehr dazu, was über die Entstehung der Bilder bekannt ist, gibt es bei tagesschau.de

Tagesthemen (320x240)
tagesthemen 22:00 Uhr, 23.06.2025

Tagesthemen (320x240)

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 35:15


Iran bombardiert US-Militärstützpunkte in Katar, NATO-Gipfel in Den Haag: Kommt Trump?, Außenminister Wadephul zu iranischem Angriff auf US-Militärbasen, Finanzminister Klingbeil legt Haushaltsentwurf vor, Tag der Industrie, Weitere Nachrichten im Überblick, #mittendrin aus Meiningen: Der Event Abiball, Dokumentarfilm "Copa71" erzählt die Fußball-Geschichte der Frauen-Weltmeisterschaft 1971, Das Wetter Die Sendungen tagesschau und tagesthemen vom 23.6.2025 wurden nachträglich bearbeitet. Hintergrund: Zum Krieg zwischen dem Iran und Israel waren Anfang der Woche Bilder verbreitet worden, die den israelischen Angriff auf das berüchtigte Evin-Gefängnis in Teheran zeigen sollen. Unter anderem hatte der israelische Außenminister Sa'ar ein Video auf X gepostet. Medien weltweit haben die Videosequenz gezeigt, auch die tagesschau und tagesthemen. Dass Israel das Gefängnis beschossen hat, ist unstrittig, aber inzwischen gibt es Zweifel an der Echtheit der Filmsequenz. Vermutlich wurde sie mithilfe Künstlicher Intelligenz erstellt. Mehr dazu, was über die Entstehung der Bilder bekannt ist, gibt es bei tagesschau.de

Auf den Punkt
“Irans Regime reagiert mit verstärkten Repressionen, inklusive Exekutionen“

Auf den Punkt

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 10:41


Der Politologe Ali Fathollah-Nejad im Gespräch über Irans Opposition - und wer den Mullahs nachfolgen könnte.

Bureau Buitenland
Iran onder druk: vergelding op komst?

Bureau Buitenland

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 25:21


Na de Amerikaanse bombardementen op Iraanse nucleaire installaties hangt verdere escalatie in de lucht. Hoe zal Teheran reageren? Iran-kenner Peyman Jafari duidt het mogelijke Iraanse antwoord. Tegelijkertijd onderzoeken we de bredere geopolitieke gevolgen van de Amerikaanse inmenging. Hoe kijken grootmachten als China en Rusland naar het conflict in het Midden-Oosten? En is er nog ruimte voor de-escalatie? Daarover filosoof en hoogleraar Haroon Sheikh. Presentatie: Laila Frank

Info 3
Nahost-Konflikt: So reagiert die Schweizer Politik

Info 3

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 13:14


In der Nacht zum Sonntag haben die USA iranische Atomanlagen bombardiert. Derweil setzt Israel seine Luftangriffe gegen den Iran fort. Die Schweiz als Schutzmacht der USA im Iran evakuierte die Botschaft in Teheran, was Aussenpolitikerinnen- und politiker nicht nur erfreut. Weitere Themen: Dieser Tage flüchten viele Menschen ans kühle Nass oder in die Höhe. Besonders beliebt sind die Berge: Nicht nur bei ausländischen Gästen, sondern gerade auch bei der Schweizer Bevölkerung. Grund dafür ist nicht nur das Klima, sondern auch ein gewisser Corona-Effekt. Im Val de Bagnes im Unterwallis haben Gesteinsmassen Anfang Juni zum zweiten Mal innerhalb eines Jahres eine Brücke mitgerissen und das Dorf Lourtier von der Umwelt abgeschnitten. Dort schwankt man zwischen Sorgen, Ärger und Gleichmut.

24 Mattino - Le interviste
Le conseguenze dell'attacco americano

24 Mattino - Le interviste

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025


In apertura gli spunti di riflessione di Paolo Mieli, giornalista e storico, con la sua lettura critica dei quotidiani in edicola.Nella notte il presidente americano è tornato a ribadire il successo dell'operazione di bombardamento dei siti nucleari iraniani. Ma gli analisti e gli osservatori dicono che ci vorrà tempo per valutare i danni, mentre da Teheran fanno sapere di aver spostato l'uranio arricchito in previsione di un attacco. Cosa succederà e come reagiranno gli Aytaollah? Con noi Stefano Stefanini, senior advisor di Ispi ed ex ambasciatore italiano alla Nato.Le misure di sicurezza restano ai massimi livelli intorno agli obiettivi sensibili, sedi diplomatiche, basi militari e luoghi simbolici dei Paesi coinvolti nel conflitto, sia negli Stati Uniti che in Italia. Sentiamo Marco Mancini, ex militare ed ex agente dei Servizi Segreti, per capire cosa cosa rischia l'Italia e l'Europa dopo gli attacchi.

NDR Info - Echo des Tages
Angriffe zwischen Israel und Iran gehen weiter

NDR Info - Echo des Tages

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 25:02


Nach den US-Angriffen auf iranische Atomanlagen wächst die Sorge vor einem Flächenbrand. Teheran kündigte Konsequenzen an.

Tagesthemen (320x180)
tagesthemen 22:00 Uhr, 23.06.2025

Tagesthemen (320x180)

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 35:15


Iran bombardiert US-Militärstützpunkte in Katar, NATO-Gipfel in Den Haag: Kommt Trump?, Außenminister Wadephul zu iranischem Angriff auf US-Militärbasen, Finanzminister Klingbeil legt Haushaltsentwurf vor, Tag der Industrie, Weitere Nachrichten im Überblick, #mittendrin aus Meiningen: Der Event Abiball, Dokumentarfilm "Copa71" erzählt die Fußball-Geschichte der Frauen-Weltmeisterschaft 1971, Das Wetter Die Sendungen tagesschau und tagesthemen vom 23.6.2025 wurden nachträglich bearbeitet. Hintergrund: Zum Krieg zwischen dem Iran und Israel waren Anfang der Woche Bilder verbreitet worden, die den israelischen Angriff auf das berüchtigte Evin-Gefängnis in Teheran zeigen sollen. Unter anderem hatte der israelische Außenminister Sa'ar ein Video auf X gepostet. Medien weltweit haben die Videosequenz gezeigt, auch die tagesschau und tagesthemen. Dass Israel das Gefängnis beschossen hat, ist unstrittig, aber inzwischen gibt es Zweifel an der Echtheit der Filmsequenz. Vermutlich wurde sie mithilfe Künstlicher Intelligenz erstellt. Mehr dazu, was über die Entstehung der Bilder bekannt ist, gibt es bei tagesschau.de

Uno, nessuno, 100Milan
Lo spauracchio di una guerra nucleare

Uno, nessuno, 100Milan

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025


L'attualità internazionale in primo piano con l'escalation degli attacchi israeliani in Iran e la controrisposta da parte di Teheran. Ne parliamo approfondendo il ruolo di Usa e Ue in una possibile trattativa insieme a Andrew Spannaus. Nella seconda parte di trasmissione, invece, diamo spazio alla testimonianza del primo imprenditore di Cannabis light indagato per spaccio con l'entrata in vigore del Decreto sicurezza.

B5 Thema des Tages
Regime-Change im Iran?

B5 Thema des Tages

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 10:20


Israel bombardiert gezielt Einrichtungen der iranischen Regierung. Premierminister Netanjahu will das Regime in Teheran stürzen. Aber was käme danach? Unsere Korrespondentinnen in der Region, Hanna Resch und Pia Masurczak über die aktuelle Lage und mögliche Zukunftsszenarien. Moderation: Daniela Stahl.

ANSA Voice Daily
PRIME PAGINE | La guerra di Trump, colpiti tre siti nucleari in Iran

ANSA Voice Daily

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 25:50


Corriere Daily
L'attacco Usa. I danni al nucleare iraniano. La reazione di Teheran

Corriere Daily

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 21:14


Guido Olimpio spiega che cosa sappiamo sui risultati ottenuti dal bombardamento dei siti atomici nascosti nei bunker. Viviana Mazza racconta come gli Stati Uniti sono arrivati alla decisione di bombardare la Repubblica islamica e come si è svolta l'operazione «Martello di mezzanotte». Andrea Nicastro analizza i mezzi a disposizione degli ayatollah per rispondere all'offensiva ordinata da Donald Trump.I link di corriere.it:Lo strappo di Trump spiazza la sua AmericaCosì gli Usa hanno colpito i siti nucleari iranianiCome l'Iran può rispondere all'attacco degli Usa

ETDPODCAST
Verlegung von Tankerflotten und Kampfflugzeugen: Wie die USA den Präventivschlag vorbereiteten | Nr. 7694

ETDPODCAST

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 8:27


Seit Tagen liefen die militärischen Vorbereitungen, nun haben die USA zentrale Atomanlagen im Iran angegriffen. Präsident Trump spricht von einem gezielten Präventivschlag – Teheran warnt vor schweren Konsequenzen. Der Atomkonflikt könnte in einen offenen Krieg umzuschlagen.

Auf den Punkt
US-Angriff auf Iran: Demütigung von nie da gewesenem Ausmaß

Auf den Punkt

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 12:34


Die USA haben wohl Irans Atomanlagen zerstört. Ist das das Ende der Eskalation - oder erst der Anfang einer weiteren Stufe?

Godmorgon, världen!
USA attackerar Iran, partiledarval i L och sommarbokpanel

Godmorgon, världen!

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 110:41


P1:s veckomagasin om Sverige och världen politik, trender och analyser. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. I första timmenUSA attackerade tre kärnvapenanläggningar i Iran, söder om Teheran natten till söndag. Hör Johan Mathias Sommarström, Sveriges Radios internationella korrespondent, Ginna Lindberg, Sveriges radios korrespondent i Washington, Bitte Hammargren, mellanösternanalytiker knuten till Utrikespolitiska institutet och Anders Ekholm, doktorand och överstelöjtnant vid FörsvarshögskolanPortugal tar emot allt fler amerikaner som vill lämna USA sen Donald Trump blev president igen, inte minst på grund av ökade hot mot HBTQ-personer. Reportage av sydeuropakorrespondent Cecilia Blomberg.Krönika Ulrika Knutsson.Panel med Martin Tunström, Barometern, Susanne Nyström, DN och Lisa Pelling, Dagens Arena. I andra timmenHur låter reaktionerna i omvärlden på USA:s attacker i Iran? Hör Johan-Mathias Sommarström, internationell korrespondent för Sveriges Radio, Samar Hadrous, mellanösternkorrespondent, Jan Hallenberg, associerad seniorforskare vid Utrikespolitiska institutet, Massood Quiam, reporter på Radio Sweden, Andreas Liljeheden, Sveriges Radios korrespondent i Bryssel och Maria Persson Löfgren, Sveriges Radios RysslandskorrespondentVad ska vi läsa i sommar? Det får du veta i vår sommarbokpanel med P1 Kulturs Lina Kalmteg, booktookaren Jasmin Darban och författaren och musikkrönikören Johan Norberg.Satir Radioskugga.Kåseri av Emil Jensen.Programledare: Hélène BennoProducent: Mårten FärlinTekniker: Fredrika Brunius

Jutranja kronika
Združene države Amerike z bombniki napadle iranska jedrska središča

Jutranja kronika

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 19:26


Združene države Amerike so se vključile v izraelsko-iranski konflikt. S svojimi bombniki so napadle tri iranske jedrske objekte. Ameriški predsednik Donald Trump je svetu sporočil, da so bili napadi spektakularen vojaški uspeh, ob tem pa poudaril, da bodo natančno, hitro in spretno nadaljevali napade, če se Iran ne bo odločil za mir. Teheran grozi s posledicami. Drugi poudarki oddaje: - Premier Golob od unije pričakuje prekinitev pridružitvenega sporazuma z Izraelom - Kakšne ukrepe sprejema Ljubljana za izboljšanje kakovosti zraka? - Poletna muzejska noč v kulturne ustanove po državi privabila mnogo obiskovalcev

NDR Info - Echo des Tages
US-Militär greift Atomanlagen im Iran an

NDR Info - Echo des Tages

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 16:04


Die USA haben direkt in den Krieg zwischen Israel und dem Iran eingegriffen. Nach Angaben von US-Präsident Trump wurden drei iranische Atomanlagen attackiert und vollständig zerstört. In einer Rede an die Nation sagte Trump, dass sowohl die unterirdische Uran-Anreicherungsanlage in Fordo als auch auch die Standorte Natans und Isfahan angegriffen worden seien. Er drohte mit weiteren Schlägen, sollte die Führung in Teheran nicht bereit sein, über ein Ende ihres Atomprogramms zu verhandeln. Der Iran bestätigte die Luftschläge. Nach US-Berichten waren daran auch Bomber vom Typ B-2 beteiligt. Flugzeuge dieses Typs können gewaltige bunkerbrechende Bomben tragen. Nur sie wären in der Lage, tief unter der Erde liegende Ziele wie die iranische Atomanlage in Fordo zu zerstören. Aus Washington berichtet Wolfgang Landmesser, in Istanbul ordnet Pia Masurczak die Situation im Iran ein, aus Tel Aviv meldet sich Hanna Resch und Moderator Claas Christophersen spricht mit Marco Overhaus von der Stiftung Wissenschaft und Politik. Der Live-Blog auf tagesschau.de https://www.tagesschau.de/newsticker/liveblog-nahost-sonntag-264.html

Apokalypse & Filterkaffee
Presseklub: War's das für die Mullahs?

Apokalypse & Filterkaffee

Play Episode Listen Later Jun 21, 2025 69:17


Israel und Iran haben sich diese Woche weiter mit Raketenangriffen überzogen. Das israelische Militär scheint aber mehr und mehr die Oberhand zu gewinnen: Mittlerweile hat Israel laut eigenen Angaben die Lufthoheit über Teheran. Was bedeutet dies für das Mullah-Regime? Sitzt es noch fest im Sattel oder erodiert die Macht der Diktatur? Warum ist die Gruppe der Exil-Iraner so zerstritten und wer könnte den heutigen Machthabern einst folgen? Wir versuchen einen Blick auf die Lage im Land selbst zu werfen – so gut das dieser Tage eben geht. Für den weiteren Verlauf des Krieges könnte das Verhalten von Donald Trump entscheidend werden. Ein militärisches Eingreifen der USA wäre eine neue dramatische Eskalation. Was wird Trump tun? Und welche Folgen hätte das für die Region – und andere Konflikte auf der Welt? Der Apofika-Presseklub mit Isabel Schayani (WDR), Katrin Eigendorf (ZDF), Bernhard Zand (Spiegel) und natürlich unserem Host, Markus Feldenkirchen (Spiegel) Du möchtest mehr über unsere Werbepartner erfahren? Hier findest du alle Infos & Rabatte: https://linktr.ee/ApokalypseundFilterkaffee

Echo der Zeit
F-35-Kampfjet: Mehrkosten von über einer Milliarde Franken

Echo der Zeit

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 44:18


2027 sollen die ersten F-35-Kampfjets der Schweizer Armee ausgeliefert werden. 36 Jets hat die Schweiz bei der US-Regierung bestellt zu einem Preis von 6 Milliarden Franken. Laut Bundesrat handelt es sich um einen Fixpreis. Doch jetzt zeigen Recherchen von SRF: Die USA verlangen deutlich mehr. Alle Themen: (00:00) Intro und Schlagzeilen (01:41) F-35 Kampfjet: Mehrkosten von über einer Milliarde Franken (08:52) Nachrichtenübersicht (13:39) Teheran: eine Stadt in Angst (17:59) Israel-Iran: Was sagt das Völkerrecht? (26:20) Bundesrat will das internationale Genf unterstützen (30:38) Fangewalt: Streit ums Kaskadenmodell (34:55) Orbans Kampagne gegen die Ukraine (38:42) Natogipfel: Es geht um die Zukunft Europas

10vor10
10 vor 10 vom 20.06.2025

10vor10

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 25:25


Kosten für F-35-Kampfjets könnten explodieren, Schweizer Botschaft in Teheran vollständig evakuiert, Statthalter von Zürich kippt umstrittene Südkurvensperre, Finnland setzt bei Energiewende auf Sandbatterien

SPIEGEL Update – Die Nachrichten
Trumps Deadline an Iran, Spanien stellt sich bei der Nato quer, Kulturkampf um NGOs

SPIEGEL Update – Die Nachrichten

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 5:33


Der US-Präsident will binnen zwei Wochen über eine Beteiligung am Irankrieg entscheiden. Die Europäer treffen sich zu Verhandlungen mit Teheran. Spanien stellt Nato-Ziel infrage. Und: das Augenrollen von Giorgia Meloni. Das ist die Lage am Freitagmorgen. Die Artikel zum Nachlesen: Mehr Hintergründe hier in der neuen SPIEGEL-Titelgeschichte über die »Iran-Falle« Die ganze Geschichte hier: Spanien stellt sich quer Mehr Hintergründe: In Brüssel eskaliert der Streit über die NGO-Förderung+++ Alle Infos zu unseren Werbepartnern finden Sie hier. Die SPIEGEL-Gruppe ist nicht für den Inhalt dieser Seite verantwortlich. +++ Den SPIEGEL-WhatsApp-Kanal finden Sie hier. Alle SPIEGEL Podcasts finden Sie hier. Mehr Hintergründe zum Thema erhalten Sie mit SPIEGEL+. Entdecken Sie die digitale Welt des SPIEGEL, unter spiegel.de/abonnieren finden Sie das passende Angebot. Informationen zu unserer Datenschutzerklärung.

NDR Info - Streitkräfte und Strategien
Donalds Dilemma - Amerika und der Nahostkrieg (Tag 1210 mit Christian Mölling)

NDR Info - Streitkräfte und Strategien

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 56:21


Die Welt schaut gespannt nach Tel Aviv und Teheran, aber im Moment nicht nach Kiew. Host Anna Engelke hat den Blick auf beide Kriegsgebiete - den Nahen Osten und die Ukraine. In dieser Folge geht es auch um Deutschland, die NATO und Donald Trump. Kann der US-Präsident strategisch denken, hat er einen Plan für den Krieg im Nahen Osten? Co-Host Stefan Niemann bezweifelt beides. Trump hasse es zwar, schwach oder unentschlossen zu wirken, habe aber gleichzeitig große Angst, in den Krieg zwischen Israel und dem Iran hineingezogen zu werden: Donalds Dilemma. Israel hat seine Luftschläge auf Ziele im Iran am Ende der Woche noch einmal verstärkt. Das Mullah-Regime antwortet mit ballistischen Raketen auf Tel Aviv und andere Städte. Dabei wurde auch ein Krankenhaus getroffen. Parallel laufen diplomatische Bemühungen um eine Deeskalation. So verhandeln Deutschland, Frankreich und Großbritannien in Genf mit Irans Außenminister - in Abstimmung mit den USA. Russlands Sommeroffensive in der Ukraine geht an etlichen Frontabschnitten weiter, wenn auch mit geringen Geländegewinnen. Wladimir Putin scheint sich stärker auf den Verbündeten Nordkorea zu stützen: Kim Jong-un will Pioniere ins russische Kursk schicken und auch Arbeiter für die Drohnenproduktion. Das Thema „Rüstung in Deutschland“ beobachtet Host Anna Engelke in den nächsten Monaten im Podcast immer wieder mit Christian Mölling, Sicherheitsexperte beim European Policy Center. „Wir haben eine Deadline, bis zu der wir fertig sein müssen“, erklärt Mölling den Zeitdruck bei der Beschaffung in der Rüstungsindustrie. Weil sich die Bedrohungslage seit dem Angriffskrieg Russlands in der Ukraine verändert habe, müsse die Bundeswehr bei der Rüstung umstellen im Rahmen einer Abschreckungsstrategie, auch mit Blick auf die Bündnispartner. In der kommenden Woche wird Anna den NATO-Gipfel in Den Haag besuchen. Welche Zukunft das Bündnis hat und was Generalsekretär Marc Rutte US-Präsident Donald Trump anbieten kann, darum geht es abschließend in einem Gespräch mit der ARD-Korrespondentin Kathrin Schmid in Brüssel. Lob und Kritik, alles bitte per Mail an streitkraefte@ndr.de Was bezweckt Trump mit der zweiwöchigen Bedenkzeit? https://www.tagesschau.de/ausland/amerika/trump-nahost-frist-100.html Newsticker auf tagesschau.de https://www.tagesschau.de/newsticker/liveblog-nahost-freitag-254.html Stern-Podcast: Die Lage international mit Christian Mölling https://podcasts.apple.com/de/podcast/die-lage-international-mit-christian-m%C3%B6lling/id1613173261 Das Interview mit Christian Mölling https://www.ndr.de/nachrichten/info/audio-221964.html Alle Folgen von “Streitkräfte und Strategien” https://www.ndr.de/nachrichten/info/podcast2998.html Podcast "Krieg und Terror - Die Lage im Nahen Osten und in der Ukraine" https://www.ndr.de/nachrichten/info/podcast5342.html Punkt EU - der Europa Podcast mit Kathrin Schmid https://www.ardaudiothek.de/sendung/75833082/

24 Mattino
La giornata in 24 minuti del 20 giugno

24 Mattino

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025


L'apertura dei giornali, con le notizie e le voci dei protagonisti, tutto in meno di 30 minuti.L'attuale conflitto tra Israele e Iran è fortemente legato al programma nucleare iraniano, in particolare all'arricchimento dell'uranio da parte di Teheran. L'Agenzia Internazionale per l'Energia Atomica (AIEA) ha denunciato per la prima volta in 20 anni che l'Iran sta violando gli obblighi internazionali relativi al nucleare, arricchendo uranio fino al 60% di purezza, una soglia molto vicina a quella utilizzata per armi nucleari. Facciamo il punto con il nostro Maurizio Melis, conduttore del programma Smart City.

Esteri
Esteri di venerdì 20/06/2025

Esteri

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 28:17


1) Guerra Iran – Israele. A Ginevra iniziati i colloqui tra Teheran e ministri europei sul nucleare, mentre Tel Aviv avverte l'esercito di prepararsi ad una guerra lunga. Decine di migliaia di persone in piazza in Iran, Iraq e Libano contro Israele. (Francesco Giorgini, Paola Rivetti - Univ. di Dublino) 2) A Gaza una siccità causata dall'uomo. L'Unicef denuncia la situazione umanitaria nella striscia, dove sempre più bambini rischiano di morire di fame e di sete. (Andrea Iacomini - Unicef) 3) La Spagna dice no. Il governo Sanchez si oppone all'aumento al 5% della spesa per la difesa per i paesi NATO. “E' incompatibile con la tenuta del welfare” dice Madrid. (Giulio Maria Piantedosi) 4) India, il governo Modi stringe la morsa discriminatoria contro la popolazione Musulmana. New Delhi accusata di deportare cittadini di religione islamica in Bangladesh. (Sara Farinella, Nicola Missaglia - ISPI) 5) Mondialità. La scomparsa del diritto internazionale e il ritorno alla politica di potenza. (Alfredo Somoza)

FALTER Radio
Was der israelische Angriff auf den Iran bedeutet - #1417

FALTER Radio

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 28:51


Der israelisch-iranische Krieg erschüttert den Nahen Osten. Der Iran tut sich schwer, die Luftangriffe abzuwehren. Atomanlagen und Forschungszentren sind zerstört. Teheran brennt, prahlt Israels Regierungschef Benjamin Netanjahu. Doch auch iranische Raketen durchbrechen das Schutzsystem des israelischen “Iron Dome” und treffen Haifa und andere Städte. Der Politikwissenschaftler Heinz Gärtner analysiert im Gespräch mit Raimund Löw die gefährliche Dynamik. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Hörweite – Der Reporter-Podcast
Israels Angriff auf Iran: Der angekündigte Krieg

Hörweite – Der Reporter-Podcast

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 27:29


Der Konflikt zwischen Iran und Israel hat eine dramatische Eskalationsstufe erreicht. Mit der Operation »Rising Lion« demonstriert Israel seine militärische und geheimdienstliche Überlegenheit: Die israelische Luftwaffe operiert nahezu unbehelligt über weiten Teilen Irans. Teheran antwortet mit ballistischen Raketen. Eine Lösung ist nicht in Sicht. In der aktuellen Folge des SPIEGEL-Podcasts »Acht Milliarden« spricht Host Juan Moreno mit Thore Schröder, SPIEGEL-Korrespondent in Israel. Schröder ist davon überzeugt, dass Israel zu Beginn dieser Operation keineswegs einen bis zum Ende durchdachten Plan hatte. »Vielmehr wurde gehofft, dass Trump nach anfänglichem Zögern sich schließlich doch auf die Seite Israels stellen würde. Und genauso ist es gekommen. Das Regime in Teheran sollte sich ernsthaft Sorgen machen.« Mehr zum Thema: (S+) Israels Operation »Rising Lion«: Deutschland darf nicht erneut schweigen – SPIEGEL-Leitartikel von Thore Schröder: https://www.spiegel.de/ausland/israels-operation-rising-lion-deutschland-darf-nicht-erneut-schweigen-a-0de0691e-52fc-48e5-a2a8-a88f8e4edccf (S+) Ehud Barak wollte einst selbst Iran angreifen. Jetzt schaut Israels Ex-Premier skeptisch auf den Krieg – Interview von Thore Schröder: https://www.spiegel.de/ausland/israles-ex-premier-ehud-barak-das-fehlen-einer-klaren-strategie-ist-ein-grosses-problem-in-gaza-wie-in-iran-a-5b2c62ff-be94-4ff7-955c-54d0f90dffd8 Abonniert »Acht Milliarden«, um die nächste Folge nicht zu verpassen. Wir freuen uns, wenn ihr den Podcast weiterempfehlt oder uns eine Bewertung hinterlasst.+++ Alle Infos zu unseren Werbepartnern finden Sie hier. Die SPIEGEL-Gruppe ist nicht für den Inhalt dieser Seite verantwortlich. +++ Den SPIEGEL-WhatsApp-Kanal finden Sie hier. Alle SPIEGEL Podcasts finden Sie hier. Mehr Hintergründe zum Thema erhalten Sie mit SPIEGEL+. Entdecken Sie die digitale Welt des SPIEGEL, unter spiegel.de/abonnieren finden Sie das passende Angebot. Informationen zu unserer Datenschutzerklärung.

Der Tag - Deutschlandfunk
Luftkrieg zwischen Israel und Iran - Greifen die USA ein?

Der Tag - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jun 18, 2025 26:58


Donald Trumps Rhetorik gegenüber Teheran wird martialischer. Das schürt Spekulationen um eine Beteiligung Amerikas an Israels Angriffen gegen iranische Nuklearanlagen. Und: Die Debatte um ein Handy-Verbot an Schulen nimmt Fahrt auf (16:11) Jasper Barenberg

Ledarredaktionen
Kommer Israels anfall leda till regimskifte i Iran?

Ledarredaktionen

Play Episode Listen Later Jun 18, 2025 61:55


18 juni. Kriget mellan Israel och Iran har nu pågått en vecka. Varför bröt det ut just nu? Vad har hänt hittills och hur kommer det att sluta? Hur säkert sitter regimen i Teheran? Andreas Ericson intervjuar terrorforskaren Magnus Norell och Alireza Akhondi, riksdagsledamot för Centerpartiet.